K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Gợi ý

- Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ ( troq lời thơ Ng` Cha mái tóc bạc )

- Phân tích g.trị biểu cảm của biện pháp Ẩn dụ :
+) Là 1 phép so sánh ngầm rất thú vị và phù hợp ( Bác và ng` cha có nhiều nét tương đồng : tuổi tác , hđ , cử chỉ )

+) Qua đó ah đv cx cảm nhận đc tình cảm bao la của Bác dành cho bộ đội và nhân dân ta

+) Troq mắt ah đv , Bác là ng` cha già , đáq yêu , đáq kính

31 tháng 3 2017

"Anh đội viên nhìn bác

Càng nhìn lai càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm."

Khi anh đội viên thức dậy thì trời đã khuya lắm rồi, ngoài trời mưa lâm thâm. Cháu hình dung ra cái khắc nghiệt của một đêm có mưa và gió buốt của núi rừng.Hình ảnh Bác Hồ ngồi trầm ngâm bên bếp lửa đã sưởi ấm lòng người đọc, xua đi cái lạnh lẽo, tối tăm của rừng đêm và dâng lên trong ta một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Bác Hồ vĩ đại! Vĩ đại ngay trong những việc làm bình thường của Bác. Bác không ngủ, Bác ngồi đó, Bác đốt ngọn lửa sưởi ấm cho bộ đội ngủ ngon giấc. Trước mắt cháu hiện lên hình ảnh một người cha hiền hậu

4 tháng 3 2019

Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: So sánh ngầm Bác với người cha. Đây là kiểu ẩn dụ phẩm chất, thể hiện được tình cảm, sự yêu thương của Bác với các anh đội viên, với nhân dân, với đất nước. Đồng thời thể hiện được tình yêu thương, sự kính phục của tác giả dành cho Bác.

4 tháng 3 2019

"Anh đội viên nhìn bác

Càng nhìn lai càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm."

Khi anh đội viên thức dậy thì trời đã khuya lắm rồi, ngoài trời mưa lâm thâm. Cháu hình dung ra cái khắc nghiệt của một đêm có mưa và gió buốt của núi rừng.Hình ảnh Bác Hồ ngồi trầm ngâm bên bếp lửa đã sưởi ấm lòng người đọc, xua đi cái lạnh lẽo, tối tăm của rừng đêm và dâng lên trong ta một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Bác Hồ vĩ đại! Vĩ đại ngay trong những việc làm bình thường của Bác. Bác không ngủ, Bác ngồi đó, Bác đốt ngọn lửa sưởi ấm cho bộ đội ngủ ngon giấc. Trước mắt cháu hiện lên hình ảnh một người cha hiền hậu

16 tháng 6 2019

a) - Trích từ văn bản: Đêm nay Bác không ngủ

- Tác giả: Minh Huệ

b)

- Biện pháp ẩn dụ: ''Người Cha''- ẩn dụ hình ảnh Bác Hoof

- Tác dụng: Nhằm thể hiện tình yêu thương của Bác đối với mọi người, Bác luôn luôn coi mọi người như là con cháu của Bác.

a)

Hai khổ thơ trên được trích từ văn bản " Đêm nay bác không ngủ " của Minh Huệ.

b
* Đêm nay Bác không ngủ:
(1) Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
- BPTT: ẩn dụ (Người Cha).
⇒ Tình cảm yêu thương các anh chiến sĩ chủa Bác như người cha dành cho con mình.

BPTT : ẩn dụ
tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử

6 tháng 11 2021

nhanh thế ,mới hôm qua tạo nick khác đã dc 3GP rồi

13 tháng 3 2019

Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)

Bài làm​
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình. Em rất thích nhân vật Kiều Phương này!

14 tháng 12 2020

Trong những nhân vật mà em biết em thích nhất là nhân vật Kiều Phương trong văn bản " Bức tranh của em gái tôi ". Ở nhân vật Kiều Phương nổi bật lên những nét tính cách và phẩm chất đáng quý :hồn nhiên,hiếu động,ham mê hội họa,có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.Khi bị anh đặt tên cho là Mèo cô bé không những không giận mà còn hồn nhiên chấp nhận và còn dùng biệt danh ấy để xưng hô với bạn bè.Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm cô bé Kiều Phương không hề đánh mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổt thơ.Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp,thể hiện ở bức tranh.Khi dự thi trở về, trước thái độ lạnh nhạt của anh trai,Mèo vẫn hồn nhiên kêu anh cùng nhận giải.

Viết một bài văn nêu cảm nhận của em về bài thơ sau:                                 Thương cha                Thương cha nhiều lắm cha ơi         Cày sâu cuốc bẫm, một đời của cha                 Đồng gần rồi tới ruộng xa         Ban mai vừa nở, chiều tà, sương rơi                 Nếp nhăn vầng trán bên đời          Vai cha mái ấm bầu trời tình thương                  Dìu con từng bước từng...
Đọc tiếp

Viết một bài văn nêu cảm nhận của em về bài thơ sau:

                                 Thương cha

                Thương cha nhiều lắm cha ơi

         Cày sâu cuốc bẫm, một đời của cha

                 Đồng gần rồi tới ruộng xa

         Ban mai vừa nở, chiều tà, sương rơi

                 Nếp nhăn vầng trán bên đời

          Vai cha mái ấm bầu trời tình thương 

                 Dìu con từng bước từng đường

          Lo toan vất vả đêm trường năm canh

                Bàn tay khô cứng, sỏi, sành 

         Ôm con con mưa nắng, dỗ dành, chở che

                Cha là chiếc võng trưa hè

         Ru con ngon giấc tuổi thơ ngọt ngào

                Cha là những hạt mưa rào

          Cho con uống mát biết bao nhiêu lần

                 Giờ đây con đã lớn khôn

          Công cha như núi Thái Sơn trong lòng!!!

Giúp mình bài này với ạ, mình cảm ơn!

0
Em hãy đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồnga) Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên.b) Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?c)Nêu tác dụng của phép so sánh?MN giúp m vứi ạ! Thank you mn nhìu lắm...
Đọc tiếp

Em hãy đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

a) Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên.

b) Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?

c)Nêu tác dụng của phép so sánh?

MN giúp m vứi ạ! Thank you mn nhìu lắm nha!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

a) Phép so sánh là: Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng(1), Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng(2).

b) (1): so sánh ngang bằng.

(2): so sánh không ngang bằng.

c) Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

a phép so sánh : anh dội viên mơ mang như nằm trong giấc mộng

b thuộc kiểu so sánh ngang bằng

c giúp cho ta hình dung đc anh đội viên lúc bấy giờ rất mơ màng như đang nằm trong giấc mộng

6 tháng 4 2022

Nhân vật Dế Mèn- qua lời kể ѵà miêu tả rấт chi tiết c̠ủa̠ tác giả Tô Hoài.Hình ảnh chú Dế hiện lên với một vẻ ngoài cường tráng.Dế Mèn có những đặc điểm ngoại hình rấт được chú ta ưa nhìn.Nào Ɩà đôi càng, râu, cánh … thể hiện lên một sự hùng dũng.Nhưng cũng chính vì bản tính xốc nổi c̠ủa̠ tuổi “thanh niên” mà dế Mèn thường không coi ai ra gì.Cũng chính vì mọi người nể mình mà chú ta càng kiêu ngạo, xem mình Ɩà nhất.Cũng vì một lần trót dại trêu chị Cốc, mà dế Mèn đã Ɩàm cho người bạn hàng xóm c̠ủa̠ mình phải ra đi.Qua đó, em thấy dế Mèn cũng có phần đáng thương, Dế Mèn sau khi mất đi người bạn hàng xóm c̠ủa̠ mình đã tự nhận ra lỗi lầm ѵà rút ra bài học đầu tiên cho mình.

6 tháng 4 2022

tham khảo

Mỗi người ai cũng có trong mình những kí ức về tuổi thơ tươi đẹp. Với tôi, tuổi thơ là những khi được cùng bạn chạy trên những triền đê, cười thỏa thích mà không vướng  bận ddieuf gì, là những quả vải, chùm nhãn cùng bạn bè đi vặt trong vườn nhà. Cũng có những khi, kí ức của tuổi thơ chính là việc mình đã từng vấp ngã nhưng lại có thể tự đứng dậy trên chính đôi chân của mình. Và có lẽ thật thiếu sót khi không nhắc tới những tác phẩm truyện đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi. Cuốn truyện đầu tiên mà tôi đọc để rồi cũng là tác phẩm ghi nhớ mãi cho tới tận hôm nay chính là Dế Mèn phiêu lưu kí với nhân vật chính là chú Dế Mèn. Có lẽ, chú cũng chính là hình ảnh của chúng ta khi còn nhỏ. Và khắc sâu trong lòng của tôi nhất chính là đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên.Nội dung chính của đoạn văn chính là việc khuyên nhủ chúng ta không nên kiêu căng, tự phụ. Điều đó sẽ khiến cho chúng ta phải hối hận khi đã như vậy. Mở đầu đoạn trích chính là việc miêu tả hình ảnh của chú Dế Mèn- nhân vật chính trong câu chuyr\ện. Đó là một chú Dế thanh niên cướng tráng và to đẹp. Chính vì điều đó mà chú đã tự mãn với chính bản thân mình và rốt cục đã gây ra cái chết đáng thương của Dế Choắt do trêu chọc chị Cốc để rồi cuối cùng chú đã phải ôm nỗi ân hận mãi về hành động của mình. Dế Mèn sau khi được ra đời vài ngày, chú đã được mẹ cho ở riêng cùng các anh em. Tổ của chú được mẹ chuẩn bị một cách cẩn thận và chu đáo. Rời xa mẹ nhưng chú không hề cảm thấy lo lắng hay sowjxk hãi mà lại thấy vui thích và khoan khoái. Do chú rất thích cuộc sống độc lập và tự do. Chú cũng biết sửa sang cho hang của mình thêm rộng và đẹp, trở thành cái hang không những đẹp nhất mà còn an toàn nhất trong số những cái hang của anh em nhà Dế. Cứ vậy, cuộc sống an nhàn và thoải mái của chú diền ra theo từng ngày. Mỗi chiều, Dế Mèn cùng các anh chị cùng cùng nhau say mê ca hát, nhảy múa trong ánh mặt trời còn le lói, sau đó lại uống sương đêm, tắm trong ánh trăng và chờ bình minh tới. Ngày nào cũng vậy, công việc của Mèn chỉ có ăn và chơi. Có lẽ cũng chính bởi lí do như vậy mà chú Dế Mèn càng trở nên nhàm chán và không biết trân trọng những gì mình đang có. Chú muốn làm việc gì đó để thay đổi những tháng ngày nhàm chán này. Với lợi thế to đẹp, chú lại càng ra sức trêu chọc mọi người, khiến cho mọi người ai cũng phải kiêng dè, để ý tới chú. Tất cả những điểm yếu của chúng đều có của tuổi mới lớn: hung hăng, kiêu ngạo, thích làm bộ với người khác. Dế Choắt xuất hiện trong tác phẩm lại ngược lại với Dế mèn. Choắt luôn yếu ớt, xấu xí lại khiêm nhường. Biết những khó khăn của mình, Choắt sang nhờ Dế Mèn đào một cái hang thông sang nhà Mèn giúp mìh phòng khi bất trắc. Thế nhưng Mèn không hề chấp nhận mà chỉ quát mắng Dế Choắt mà thôi. Đỉnh điểm của sự viêc là khi Dế Mèn đi trêu chọc chị Cốc. Đó cũng là tính xấu của Mèn khi không có ai răn đe lúc chú làm sai. Chú đọc những câu thơ trêu chọc chị Cốc rồi nhanh chân chạy vào hang, thế nhưng điều đó đã làm cho chị Cốc tưởng Choắt trêu mình nên đã mổ chú Dế Choắt tội nghiệp. Tới khi ra bên ngoài nhìn, chú mới cảm nhận được thế nào là sợ hãi, lo lắng. Lúc này, Dế Mèn cảm thấy vô cùng hối hận. Hình ảnh Dế Choắt nằm thoi thóp ở trên mặt đất mà mọi tội lỗi đều do chính bản thân chú gây ra. Lúc này, tuy Dế Choắt đã tha thứ cho Dế Mèn nhưng không thể nào mà chuộc lại được khi Dế choắt không thể qua khỏi.Bài học đường đời đầu tiên là một trong những đoạn trích hay nhất trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí bởi đây là bài học cho tất cả chúng ta với rất nhiều ý nghĩa. Đó chính là việc hãy biết sống một cách khiêm nhường, biết quan tâm tới mọi người xung quanh và không được tự mãn bởi bất cứ điều gì.