Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) : 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.
Mg – 2e → Mg2+
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Z=12: 1s2 2s2 2p6 3s2
\(\Leftrightarrow\) [Ne] 3s2
a, Để đạt cấu hình e của Ne thì magie nhường 2e để trở thành ion Mg2+
b, Mg nhóm IIA nên tính kim loại
c, Mg nhóm IIA nên trong hợp chất với oxi, Mg(II)
d, Oxit: MgO; hidroxit: Mg(OH)2
Chúng có tính bazo
Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là P, N, E và của nguyên tử X là P’, N’, E’. Ta có P = E và P’ = E’.
Theo bài ta lập được các sự phụ thuộc sau:
2(P + N + E) + P’ + N’ + E’ = 140 4P + 2P’ + 2N + N’ = 140 (1)
2(P + E) + P’ + E’ - 2N - N’ = 44 4P + 2P’ - 2N - N’ = 44 (2)
P + N - P’ - N’ = 23 « P + N - P’ - N’ = 23 (3)
(P + N + E - 1) - (P’ + N’ + E’ + 2) = 31 2P + N - 2P’ - N’ = 34 (4)
Từ (1) và (2) ta có: 2P + P’ = 46 và 2N + N’ = 48.
Từ (3), (4) ta có: P - P’ = 11 và N - N’ = 12.
Giải ra ta được P = 19 (K); N = 20 ; P’ = 8 (O); N’ = 8. Vậy X là K2O.
Cấu hình electron:
K (P = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA).
O (P’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA)
Bài giải:
Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt được 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.
Mg - 2e → Mg2+