K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019
Kinh tế lãnh địa Kinh tế thành thị

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc".

    - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

    - Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.

    - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

18 tháng 5 2021

Tham Khảo !

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển

 

28 tháng 5 2016

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.
- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là :
+Trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp.
+Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

 

28 tháng 5 2016

Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.
- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

 

10 tháng 10 2016

Trả lời:
- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.
- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

17 tháng 5 2016

- Thành thị trung đại : cuối thế kỷ XI sản xuất hàng thủ công phát triển những người thủ công đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi và buôn bán. Họ lập xưởng sản xuất từ đó xuất hiện các thị trấn, thành phố gọi là thành thị trung đại.

- Chủ nhân : Chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

- Điểm khác nhau : 

       + Nền kinh tế thành thị : Trao đổi hàng hóa chỗ đông người như thị trấn, thành phố

       + Nền kinh tế lãnh địa : Tiêu dùng sản phẩm tự sản xuất ra, không có sự trao đổi.

17 tháng 5 2016

- Quá trình hình thành thành thị trung đại: Do sản xuất phát triển, từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá. Giờ đây, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa. Trong các ngành thù công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v... và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ công của mình với những nông nó khác. Dần dần, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa bằng cách bỏ trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận. Họ đến những nơi có đông naười qua lại như ngã ba đường, bến sông v.v... để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá. Từ đó, các thành thị ra đời.


- Lãnh chúa lập nên các thành thị.

- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
 

1 tháng 8 2017

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

7 tháng 9 2016

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

  • Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.
  • Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

  • Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...
  • Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.
  • Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
6 tháng 1 2022

Tham khảo

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa ? - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". ... - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

6 tháng 1 2022

Tham khảo 

 

- Thành thị trung đại xuất hiện vì: Thủ công nghiệp phát triển sản xuất ra nhiều sản phẩm dẫn tới nhu cầu trao đổi, buôn bán các mặt hàng thủ công nghiệp ngày càng cao

-> Nơi tập trung buôn bán đó hình thành nên các thành thị.

- Điểm khác nhau giữa nền kinh tế trong thành thị với kinh tế lãnh địa là:

     + Nền kinh tế chủ yếu: Ở lãnh địa là nông nghiệp, ở thành thị trung đại là sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

    + Tính chất: Ở lãnh địa là kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc. Ở thành thị là kinh tế hàng hóa, các sản phẩm thủ công được sản xuất để trao đổi và buôn bán.