Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tận cùng 1 thì số chính phương cũng tận cùng 1
Số tận cùng2 thì số chính phương cũng tận cùng là 4
Số tận cùng 3 thì số chính phương cũng tận cùng là 9
Số tận cùng 4 thì số chính phương cũng tận cùng là 6
Số tận cùng 5 thì số chính phương cũng tận cùng là 5
Số tận cùng 6 thì số chính phương cũng tận cùng là 6
Số tận cùng7 thì số chính phương cũng tận cùng là 9
Số tận cùng8 thì số chính phương cũng tận cùng là4
Số tận cùng 9 thì số chính phương cũng tận cùng là 1
Vì vậy nên số chính phương ko có tận cùng 2,3,7,8
Ta có bảng bình phương của 10 số tự nhiên đầu tiên
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 0 |
n^2 | 1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 0 |
Dễ thấy các số chính phương trên đều có tận cùng là 1,4,5,6,9,0 nên ko thể có tận cùng là 2,3,7,8
Thì thử tìm coi có số chính phương nào có tận cùng là 2,3,7,8 ko?
Hay tớ có 1 cách lý giải này nhưng hưoi dài dong
Số tận cùng 1 thì số chính phương cũng tận cùng 1
__________2________________ tận cùng là 4
__________ 3 ________________________ 9
__________ 4________________________ 6
_________ 5 ________________________ 5
__________ 6 _______________________ 6
__________7 ________________________ 9
__________8_________________________4
_________ 9 _________________________ 1
Vì vậy nên số chính phương ko có tận cùng 2,3,7,8
vì số chính phương là bình phương của số => đó là các số: 1;4;5;6;9
=> 2;3;7;8 không phải là SCP
Vì:
Không có số tự nhiên nào nhân với chính nó hay còn gọi là bình phương ra kết quả có chữ số tận cùng là 2,3,7,8 cả.
Chỉ có số tự nhiên nhân với chính nó hay còn gọi là bình phương ra kết quả có chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9 mà thôi.
VD:
0*0=0
1*1=1
2*2=4
3*3=9
4*4=16
5*5=25
6*6=36
7*7=49
8*8=64
9*9=81
10*10=100
* Nguồn : Google *
Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số tự nhiên. Theo đó, ta có bảng dưới đây
Tận cùng của m | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Tận cùng của m2 Quảng cáo | 0 | 1 | 4 | 9 | 6 | 5 | 6 | 9 | 4 | 1 |
Từ kết quả trên ta thấy, số chính phương không thể tận cùng bằng các chữ số 2,3,7,8
vì số chính phương = bình phương 1 số tự nhiên.
mà bình phương các số tự nhiên như ( 0 , 1 , 2 , .... , 9) ta lại được các số chính phương : 0 , 1 , 4 , 9 , 16 , 25 , 36 , 49 , 64 , 81 và các số trên ko có tận cùng 2 , 3 , 7 , 8
Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số tự nhiên. Theo đó, ta có bảng dưới đây:
Từ kết quả trên, ta thấy số chính phương không thể tận cùng bằng các chữ số 2;3;7;8
Ta có bảng
n | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
n2 | 0 | 1 | 4 | 9 | 6 | 5 | 6 | 9 | 4 | 1 |
Từ bảng trên ta thấy số chính phương không có tận cùng là 2;3;7;8
vì trong bảng của chương từ 1->9 có các phép nhân:1x1;2x2;3x3...;9x9 và trong các phép tính đó không có số nào có tận cùng là 2;3;7;8 nên ...=>đpcm
Số tận cùng 1 thì số chính phương cũng tận cùng 1
__________2________________ tận cùng là 4
__________ 3 ________________________ 9
__________ 4________________________ 6
_________ 5 ________________________ 5
__________ 6 _______________________ 6
__________7 ________________________ 9
__________8_________________________4
_________ 9 _________________________ 1
Vì vậy nên số chính phương ko có tận cùng 2,3,7,8
Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số nguyên. II. TÍNH CHẤT: 1. Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9; không thể có chữ số tận cùng bằng 2, 3, 7, 8. 2. Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn. 3. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n N). 4. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 3n + 2 (n N). 5. Số chính phương tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn. Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2 Số chính phương tận cùng bằng 4 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn. Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ. 6. Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4. Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. Số chính phương chia hết cho 5 thì.
***************************************************************************************************************