K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

thịt trâu tượng tự như thịt bò nha

Theo các bác sĩ, thịt bò tái có tính chất mềm, thơm, ngọt nên được nhiều người thích ăn. So với thịt bò chín, tính bổ dưỡng  của thịt bò tái không chênh lệch nhiều.

Tuy nhiên, do quy trình chăn nuôi và giết mổ gia súc cũng như vận chuyển và bảo quản thịt ở nước ta chưa đảm bảo vệ sinh. Khi ăn thịt bò tái, nguy cơ lớn nhất của người ăn là bị nhiễm ký sinh trùng. Khi ăn thịt bò tái thường xuyên, người ăn có nguy cơ nhiễm 2 căn bệnh điển hình do ký sinh trùng gây nên như:

Bệnh sán giải bò

Bệnh này do loài sán ký sinh trong ruột bò có tên khoa học là Taenie Saginata gây ra. Nang sán có trong thịt bò nấu không chín kỹ, khi vào ruột sẽ phóng thích cho ra ấu trùng sán, có thể thâm nhập qua thành ruột và đi khắp cơ thể, gây nên bệnh sán ở mô.

Bệnh sán lá gan

Loại sán này thường ký sinh ở gan và đường mật của những động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê… Nếu giết mổ những động vật này không đúng quy trình vệ sinh sẽ khiến cho ký sinh trùng xâm nhập vào thịt

Ngoài ra, khi nhóm động vật này thải phân ra ngoài, ấu trùng trứng sán lá gan sẽ phát triển ở ngoài không khí. Một số sống trong môi trường nước, bám vào các cây rau sống ở dưới nước như rau ngổ, rau muống. Nếu con người ăn sống các loại rau này cũng có nguy cơ cao nhiễm bệnh sán lá gan.

Khi vào ruột, sán lá gan xuyên qua thành ruột đến cư ngụ ở gan và gây bệnh.

3 tháng 11 2019

Vì trong thịt trâu, bò tái thường có sán có hại(mình nói chung thôi!!!)trong cơ thể. Nên chúng ta khi ăn thì phải rừa sạch sẽ, nấu chìn để giết chết hết những con sán đó. Nếu ăn tái thì sẽ bị sán vào trong người và có hại cho cơ thể

10 tháng 10 2019

TL :

 - Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

 Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Hok tốt

10 tháng 10 2019

trứng sán=>ấu trùng có lông bơi=>kí sinh vào ốc thích hợp=>ra môi trường nước=>ấu trùng có đuôi=>bám vào rau,bèo=>sán trưởng thành ở gan bò.

.

.

.

11 tháng 7 2016

a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)

 

11 tháng 7 2016

c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt 

Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!

 

29 tháng 12 2018

2

tk mk nha

29 tháng 12 2018

1+1=2

 ​trâu bò nc ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:

-Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

-Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Em hãy đọc bài ca dao sau:           Thằng BờmThằng Bờm có cái quạt moPhú ông xin đổi ba bò chín trâuBờm rằng Bờm chẳng lấy trâuPhú ông xin đổi ao sâu cá mèBờm rằng Bờm chẳng lấy mèPhú ông xin đổi ba bè gỗ limBờm rằng Bờm chẳng lấy limPhú ông xin đổi con chim đồi mồiPhú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!Và trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu",...
Đọc tiếp

Em hãy đọc bài ca dao sau:

           Thằng Bờm

Thằng Bờm có cái quạt mo

Phú ông xin đổi ba bò chín trâu

Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu

Phú ông xin đổi ao sâu cá mè

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè

Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim

Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim

Phú ông xin đổi con chim đồi mồi

Phú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!

Và trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu", Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ao sâu cá mè", Bờm chỉ nói "chẳng lấy mè"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bè gỗ lim", Bờm chỉ nói "chẳng lấy lim"?

2. Vì sao Bờm không thích các thứ quý giá mà chỉ thích lấy nắm xôi?

    Nét tính cách của Bờm có gì đáng quý?

3. Từ bài ca dao trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Phú ông đổi nắm xôi lấy quạt mo. (các em có thể tưởng tượng và kể sáng tạo).

AI LÀM NHANH VÀ HAY NHẤT ĐƯỢC 5 TICK!!!^_^

2
4 tháng 8 2018

mình cũng học lớp 7 mà đầu thấy bài này đâu hả bạn

4 tháng 8 2018

Thì mình chọn đại lớp thôi!

23 tháng 10 2019

xl bạn nhé mik ko làm đc 3 câu đầu,do mik ốm nên ko ghi đc mấy bài đó.T^T

có gì tối mik tl cho nhé.

4. tác hại của giun kim  đối vs trẻ em:

+gây ngứa

+mất ngủ,mất chất dinh dưỡng

+gây bênhj

hok tốt

Điều kiện tự nhiên ở Hoa Kì rất thuận lợi cho việc trồng lúa mì , địa hình bằng phẳng , rộng lớn , đất đai phì nhiêu . Ở vịnh Mehico thì lại thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp , địa hình đồi núi , gần các khu công nghiệp lớn . thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu .

25 tháng 8 2018

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

học tốt ạ 

25 tháng 8 2018

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.