Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ:
+ Khu vực phía tây ven biển Thái Bình Dương: Van-cu-vơ, Xan-phran-xi-cô, Lốt-an-giơ-lét.
+ Khu vực phía đông ven biển Đại Tây Dương: Niu-Oóc, Oa-sinh-tơn, Tô-rôn-tô, Môn-trê-an, Si-ca-gô.
+ Khu vực phía Nam: Hau-xtơn, Niu Oóc-lin.
– Các ngành kinh tế ở một số trung tâm:
(Em có thể lấy vài trung tâm điển hình, không cần ghi tất cả)
+ Van-cu-vơ: sản xuất giấy, điện tử – viễn thông, hải cảng, du lịch và chế biến nông sản.
+ Xan-phran-xi-cô: Cơ khí, hải cảng, đóng tàu, ngân hàng, hóa chất, hàng không và điện tử – viễn thông.
+ Lốt-an-giơ-lét: hàng không, đóng tàu, chế biến nông sản, hải cảng, dệt may, du lịch, điện tử – viễn thông, sản xuất ô tô, ngân hàng, sản xuất máy bay.
+ Niu-Oóc: luyện kim đen, chế biến nông sản, ngân hàng, dệt may, du lịch, hóa chất, điện tử – viễn thông, hàng không.
+ Oa-sinh-tơn: sản xuất máy bay, chế biến nông sản, dệt may, hóa chất, hải cảng, điện tử – viễn thông.
+ Tô-rôn-tô: luyện kim đen, chế biến nông sản, hóa chất, sản xuất ô tô, cơ khí.
+ Môn-trê-an: sản xuất máy bay, chế biến nông sản, dệt may, ngân hàng, du lịch, hóa chất, điện tử – viễn thông, hàng không.
+ Si-ca-gô: luyện kim đen, ngân hàng, chế biến nông sản, hóa chất, cơ khí.
+ Hau-xtơn: luyện kim đen, hóa chất, điện tử – viễn thông, đóng tàu, sản xuất máy bay.
+ Niu Oóc-lin: luyện kim màu, hóa chất, sản xuất máy bay.
a/ Tình hình kinh tế của Chăm-pa:
- Nông nghiệp: Giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế của người Chăm. Họ tiếp tục phát triển kĩ thuật đào kênh, làm thủy lợi….
- Hoạt động khai thác và trao đổi, buôn bán các mặt hàng lâm – thổ sản rất phát triển.
- Đánh bắt cá là một nghề quan trọng của cư dân Chăm-pa.
- Thương nghiệp đường biển phát triển mạnh mẽ, nhiều thương cảng sầm uất, như: Ffaij Chiêm (Quảng Nam), Tân Châu (Thị Nại ở Bình Định)…
- Hoạt động thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, nhất là sản xuất gốm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền…
b/ Nhận xét: Em ấn tượng nhất với hoạt động thương nghiệp của vương quốc Chăm-pa. Vì: từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, Chăm-pa là điểm dừng chân của thương nhân và các nhà hàng hải, thám hiểm nổi tiếng thế giới như: Mác-cô Pô-lô,… Trong các tập du kí để lại, Chăm-pa được mô tả là một vương quốc xinh đẹp và giàu có.
-Vấn đề nhập cư:
+Sau những cuộc phát kiến địa lí vào khoảng thế kỷ 15, số lượng người châu Âu sang Mỹ ngày càng nhiều, và chưa tính là người châu Phi bị bắt sang làm nô lệ
+Sau thế chiến 2, số lượng người di cư đổ về Bắc Mĩ cực kì nhiều do những hậu quả khủng khiếp của cuộc thế chiến.
+Trong những năm gần đây, số lượng người di cư đổ về Bắc Mĩ chủ yếu từ châu Phi, châu Á
-Vấn đề chủng tộc: Ở Bắc Mĩ thì gồm rất nhiều chủng tộc:Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it
-Những ảnh hưởng: Nó giúp cho dân số Bắc Mĩ ngày càng tăng cao, đóng góp vào sự phát triển của kinh tế, xã hội tại đây
* Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đến hoạt động kinh tế và sự tiếp xúc, trao đổi giữa các châu lục:
- Sau những cuộc phát kiến địa lí, nhận thức của con người thay đổi, họ có hiểu biết mới về những vùng đất, đại dương, những con đường,... từ đó mở ra một thời kì giao lưu, tiếp xúc văn hoá, trao đổi hàng hoá, cây trồng, vật nuôi,... giữa các châu lục. Các cuộc phát kiến địa lý đã thúc đẩy quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Đông Tây trở nên dễ dàng hơn.
+ Khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên trong hoang mạc Xa-ha-ra;
+ Dùng công nghệ tưới và nhà kính để thành lập các trang trại ở ốc đảo;
+ Xây dựng các nhà máy điện mặt trời;
+ Tổ chức các giải thể thao như đua xe trên hoang mạc;
+ Tổ chức các hoạt động du lịch khám phá,..
tham khảo
Người dân châu Phi ở môi trường hoang mạc đã khai thác thiên nhiên để phát triển kinh tế bằng cách tìm kiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn như lâm nghiệp, đánh bắt cá, khai thác khoáng sản và nông nghiệp. Họ đã phát triển các kỹ thuật canh tác và sinh sản động vật trong môi trường khắc nghiệt này, giúp họ đạt được sự sống tồn và phát triển kinh tế trong điều kiện địa lí và xã hội của họ. Tuy nhiên, việc khai thác thiên nhiên trên quy mô lớn và không bảo vệ môi trường sẽ dẫn đến các vấn đề về môi trường và động thực vật đặc hữu, và ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của cả những thế hệ hiện tại và tương lai.
Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho nông dân, chú trọng thủy lợi.
+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên trồng ngũ cốc, chè, bông…
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu ở thành thị, hình thành khu vực chuyên môn hóa sản xuất
- Thương mại:
+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới.
+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn chế
Hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống Tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.
-Con người có những phương thực hiệu quả để khai thác và sử dụng đất, nguồn nước
=>Kinh tế đô thị Bắc Mĩ phát triển và trở thành khu vực kinh tế lớn của thế giới
-Bên cạnh việc khai thác, con người đi liền với bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững