Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Dạ dày, tá tràng bị viêm loét do dòng vi khuẩn Helicobacter pylori ký sinh ở giữa lớp chất nhầy và lớp tế bào biểu mô niêm mạc dạ dày
Tham Khảo:
để tránh bị viêm loét dạ dày chúng ta cần làm gì?
-Khi bị viêm loét dạ dày, bạn nên cẩn thận trong việc lên thực đơn hàng ngày để đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Đồng thời, dạ dày cũng không phải làm việc quá sức. Viêm loét dạ dày là tình trạng những thương tổn ở cơ quan này tiến triển thành các vết loét.
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
Các cơ quan trong hệ tiêu hoá
- Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng
- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
Quá trình tiêu hoá ở dạ dày
- Biến đổi hoá học ở dạ dày: Hoạt động của enzyme pepsin phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
- Biến đổi lí học ở dạ dày: Dưới sự co bóp và tiết dịch vị thức ăn được hòa loãng, đảo trộn, thấm đều dịch vị.
Tham khảo
Vi khuẩn HP có thể sinh sống và phát triển ở lớp nhầy trên bề mặt niêm mạc dạ dày. Nó có thể gây ra tình trạng viêm loét dạ dày mãn tính
Lớp dưới niêm mạc