Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(10.100+35⋮5,9\)
10.100+35
= 1000+35
= 1035
=> \(1035⋮5,9\)
Vậy \(1035⋮5,9\)
b) \(10.100+98⋮2,9\)
= 10.100+98
= 1000+98
= 1098
=> \(1098⋮2,9\)
Vậy \(1098⋮2,9\)
Các số chi hết cho 4 là \(4;8;12;16;....;184\)
Số các số chi hết cho 4 là
\(\left(184-4\right)\div4+1=46\) (số)
Các số chia hết cho 7 là \(7;14;21;...;182\)
Số các số chia hết cho 4 là
\(\left(182-7\right)\div7+1=26\) (số)
Các số chia hết cho 4 và 7
=> Các số chia hết cho 28 là \(28;56;84;112;140;168\)
Số các số chia hết cho 4 và 7 là 6 (số)
Số các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 4 và 7 là
\(46+26-6=66\) (số)
a) Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\left(90^o< 135^o\right)\)
Nên tia OC nằm giữa 1 tia OA và OB
\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=135^o-90^o=45^o\)
Vậy \(\widehat{AOC}=45^o\)
b) Vì OD là tia đối của tia OC nên: \(\widehat{COD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COD}-\widehat{COA}=180^o-45^o=135^o\left(1\right)\)
Vì OE là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)
Nên: \(\widehat{COE}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EOD}=\widehat{COD}-\widehat{COE}=135^o\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AOD}=\widehat{EOD}\left(=135^o\right)\)
\(A=12.25^n=2^2.3.5^{2n}\)
Số ước của A là: (2+1)(1+1)(2n+1)=30
=>2n+1=5
=>n=2
Vậy n=2.
Vì a chia hết cho 7 nên a \(\in\)B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; ...}
Theo bài ra, ta có: (a - 1) \(⋮\)2, 3, 4, 5, 6
=> a - 1 \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6)
Ta có: 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5; 6 = 2 . 3
BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60
=> a - 1 \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}
Mà a < 400 nên a - 1 < 400
a - 1 | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 | 360 |
a | 61 | 121 | 181 | 241 | 301 | 361 |
Mà trong các số trên, chỉ có 301 \(\in\)B(7) nên a = 301
Vậy a = 301
1 + 2 + 3 + ... + 2010 ( có 2010 số hạng )
= \(\frac{\left(2010+1\right).2010}{2}\)
= 2021055 chia hết cho 5
c, bằng b khi a chia hết cho b