Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần Hóa lý các em có thể đọc quyển Nhiệt động học của thầy Đào Văn Lượng (Nxb ĐHBKHN), quyển Điện hóa học của thầy Ngô Quốc Quyền (Nxb ĐHBKHN), quyển Hóa lý & Hóa keo của thầy Nguyễn Hữu Phú (Nxb KH&KT).
độ bội là gì ak? thầy có thể giải thích rõ hơn cho e và các bạn biết đc ko ajk?
Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?
Bài làm :
Ta có :
Thời gian bán hủy T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\) => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2 là :
\(t_{99\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :
\(t_{80\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút
Câu 40 /
Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.
Bài làm :
Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :
\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)
Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :
\(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31 Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%
Tớ cũng bị thế, gửi rồi mà không thấy hiện câu trả lời của mình. Không biết có thành công không ??
Như mình đã trả lời thắc mắc của một số bạn, hiện nay hệ thống sử dụng bộ lọc để kiểm tra nội dung các bạn đưa lên, nên có một số câu hỏi cũng như câu trả lời của các bạn cần phải được admin kiểm duyệt thì mới cho hiển thị. Vì vậy, mong các bạn thông cảm và kiên nhẫn cho đến khi admin kiểm duyệt bài của các bạn :D.
Gốc C3H3* mạch vòng:
Định thức thế kỷ: D = . Cho D = 0, tìm được: x1 = x2 = 1; x3 = 2. Suy ra: E1 = E2 = \(\alpha-\beta\) (suy biến bậc 2); E3 = \(\alpha-2\beta\).
Giản đồ năng lượng:
Để xây dựng khung phân tử cần phải tìm các hàm sóng, tính mật độ điện tích qr, bậc liên kết prs, chỉ số hóa trị tự do Fr. (xem lại bài giảng trên lớp).
Quá trình chậm đông là quá trình khi hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ kết tinh mà vẫn chưa xuất hiện kết tinh. Để loại bỏ quá trình chậm đông đó thì hoặc là đưa mầm tinh thể vào để hoặc là khuấy trộn, trong bài thí nghiệm người ta chọn cách là khuấy trộn.
TL:
CH2Cl-CH2Cl + KOH đặc,to \(\rightarrow\) vẫn cho sản phẩm là CH2OH-CH2OH + KCl
B đúng là C2H5OH thì mới điều chế ra được C6H10O4, tuy nhiên C2H4Br2 lại ko ra trực tiếp được C2H5OH.
thầy xem giúp e các bài đi ạ, câu 50 có bạn làm rồi nên e ko up lên nữa.
câu 20. tự nhiên cho KLR của 2 chất đó vào e ko hiểu? e nghĩ là thời gian lắng trong nc chính là thời gian dịch chuyển thì sao cần dùng đến KLR, thầy có thể làm mẫu đc ko ạ?
giữa kì e đc dưới 3, và e đã làm btap, hi vọng e sẽ đc lên đến 3 đ. :D
Ở hh đó thì Mg(OH)2 là chất kết tủa nên ban đầu dùng giấy lọc, sẽ tách được Mg(OH)2 ra khỏi hh.
Dung dịch còn lại gồm NaOH và Ba(OH)2, 2 chất này đều tan.
Cho lượng Na2CO3 vào dung dịch trên sẽ có p.ứ: Ba(OH)2 + Na2CO3 = BaCO3 (kết tủa) + 2NaOH
Tách lọc kết tủa thu được dung dịch NaOH.
BaCO3 đem hòa tan vào dung dịch HCl sẽ thu được dung dịch BaCl2: BaCO3 + 2HCl = BaCl2 + H2O + CO2
Cô cạn dung dịch sau p.ứ thu được muối khan BaCl2. Đem điện phân nóng chảy thu được kim loại Ba.
Cho Ba vào nước sẽ thu được dung dịch Ba(OH)2: Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2.
Nếu các bạn đưa câu hỏi trắc nghiệm có đầy đủ hướng dẫn, câu hỏi của bạn sẽ được chọn để đưa vào phần câu hỏi trắc nghiệm của HOC24. Khi đó điểm GP của bạn sẽ được tăng thêm 3 đ.
???