Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tàu có khối lượng 10 tấn nên trọng lượng của tàu là:
P = 10.m = 10.10000 = 100000 N
Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng Fms = 5000N.
So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:
B
Khi xe ô tô đột ngột phanh thì hành khách trên xe bị xô về phía trước là do quán tính.
Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do quán tính
⇒ Đáp án B
a,b) vì đấy là do quán tính
c) để tăng ma sát
d) để đỡ đỡ đau tay và gặp trấn thương khi bắng bóng, khi đó bóng có lực mạng và ma sát cao.
Chọn D
Cả 3 nhận xét trên về lực tác dụng lên ô tô chuyển động trên đường đều là đúng nên đáp án D là sai.
Chọn C
Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.
Lái xe khi trời mưa
- Giảm tốc độ: Nếu bắt buộc phải chạy tiếp cho kịp lộ trình trong thời tiết mưa to gió lớn, hãy nhớ điều tiên quyết là phải giảm tốc độ tới mức an toàn. Trời mưa lớn đi cùng tầm nhìn giảm, đường trơn trượt, xe mất độ bám, các vũng nước, sống trâu... vì thế hãy giảm tốc để sẵn sàng đối phó với tình huống bất ngờ.
- Bật đèn: Khi mưa quá to, tác dụng của cần gạt mưa trên kính lái giảm xuống rõ rệt. Lúc này việc quan sát xe phía trước trở nên khó khăn không khác gì đường sương mù. Hãy bật đèn chiếu gần, đèn sương mù và thậm chí là đèn khẩn cấp để nháy cả hai xi-nhan, thu hút sự chú ý của xe phía sau. Tất nhiên, đừng quên gạt xi-nhan mỗi khi cần rẽ.
- Tránh đường ngập: Đường ngập nước ẩn chứa nhiều hiểm họa. Rất khó để tài xế theo dõi bằng mắt thường mà biết vùng nước trước mặt nông hay sâu, do đó nếu cảm thấy chưa chắc chắn, hãy theo dõi xe đi phía trước. Nếu không có xe đi trước, có thể ra khỏi xe và thử đo mực nước bằng bất cứ thứ gì có thể như cành cây bên đường hay thậm chí lội xuống.
- Không bám đuôi: Dù đã giảm tốc độ xuống mức cảm thấy có thể kiểm soát tình hình cũng không được bám đuôi xe trước. Trời mưa khiến khoảng cách phanh dừng cũng như góc đánh lái giảm chính xác, nếu bất ngờ xe trước phanh hay tránh chướng ngại vật, bạn có thể "dính chưởng" vì bám đuôi quá sát, không thể tránh.
- Hạn chế đan làn: Nhiều bác tài có tâm lý trời mưa thường muốn chạy cho nhanh hơn để về nhà và sử dụng cách đảo làn như "rang lạc". Cách chạy xe như thế này có thể mất lái nguy hiểm cho chính mình, đồng thời khiến những xe khác giật mình mà phanh gấp hay lệch lái.
- Màng nước: Nước mưa hay bất cứ chất lỏng nào đổ ra đường với số lượng lớn khiến mặt đường không kịp thoát nước đều tạo thành một màng mỏng, ngăn cách bánh xe với mặt đường. Màng này càng dày thì bánh xe càng kém bám, khả năng mất lái càng tăng.
Để đối phó, chạy trời mưa cao tốc tài xế nên tắt hết nhạc để lắng nghe. Nếu mưa quá lớn đến mức không thể nghe thấy tiếng miết của lốp xe xuống mặt đường, tức là màng nước lúc này rất dày, chỉ một vài động tác đánh lái hơi gấp gáp cũng có thể gây nguy hiểm. Hãy chú ý lắng nghe để chạy an toàn nhất.
Đồng thời nên quan sát cuộn nước từ bánh xe trước, bụi nước càng nhiều chứng tỏ mặt đường càng đọng nước lớn. Nếu không còn bụi nước mà biến thành từng dòng bắn lên thì lúc này đường rất nhiều nước, giảm tốc độ ngay nếu không muốn trơn trượt.
Trên đây là những kinh nghiệm mình và bạn bè trao đổi. Độc giả, các bác tài có kinh nghiệm nào nữa hãy cùng đóng góp để mọi người lái xe an toàn hơn. Chúc thượng lộ bình an!
ng ta chỉ hỏi về kt vật lý thui, sao bn giảng như 1 gs thế
vì trời mưa ma sát trượt giảm nên phải chạy chậm cho an toàn
2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:
1.596.000km
199.500km
399.000km
798.000km-> Chọn đúng. Vì: 300000.2,66=798000(km)
a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.
c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.
e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.
nhờ thầy cô giải v
ê phải ghi tên cô gì né đpá án