Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án B
E = k Q ε r 2 ⇒ E N E M = O M O N 2 → O 8 . O N = 120 ⇒ M N = 105 c m
+ Gọi I là trung điểm của MN. Chuyển động từ M đến I là chuyển động nhanh dần đều và chuyển động từ I đến N là chuyển động chậm dần đều. Quãng đường chuyển động trong hai giai đoạn bằng nhau và bằng s = MN/2 = 52,5 cm. Thời gian chuyển độngtrong hai giai đoạn bằng nhau và bằng t sao cho
S = 1 2 a t 2
⇒ t = 2 S a = 2 . 52 , 5 7 = 3 , 873 s ⇒ t M N = 2 t = 7 , 746 ( s )
Đáp án B
Gọi I là trung điểm của MN.Chuyển động từ M đến I là chuyển động nhanh dần đều và chuyển động từ I đến N là chuyển động chậm dần đều.Quãng đường chuyển động trong hai giai đoạn bằng nhau và bằng
Thời gian chuyển động trong hai giao đoạn bằng nhau và bằng t sao cho:
Vì → q= e < 0 F → ↑ ↓ E →
Lực điện trường tác dụng lên electron: F → = q E → = m a →
→ a = q E m = − 1 , 6.10 − 19 .2.10 3 9 , 1.10 − 31 = − 0 , 35.10 15
Vì F → ↑ ↓ E → → a → ↑ ↓ v → 0
Tức là electron chuyển động chậm dần đều.
Quãng đường và thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là: v 2 − v 0 2 = 2 a s → 0 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) . s → s = 35 , 7.10 − 3 m = 3 , 57 c m
→ v = v 0 + a t → 0 = 5.10 6 − 0 , 35.10 15 → t = 14 , 3.10 − 9
Sau khi dừng lại, thì electron vẫn chịu tác dụng của lực điện trường như cũ nên nó sẽ chuyển động nhanh dần trở về vị trí xuất phát.
b. Gọi v → c là vận tốc của electron cuối đoạn đường l, ta có:
v c 2 − v 0 2 = 2 a l → v c 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) .10 − 2 → v c = 18.10 12
Trong trường hợp này thì khi electron đi hết đoạn đường l cũng là lúc nó ra khỏi điện trường nên không còn tác dụng của lực điện trường nữa. Do đó nó sẽ chuyển động thẳng đều.
đáp án A
+ Từ
S = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 . S g t = 2 A H g 2 t - 0 , 2 = 2 . 2 A H + 0 , 2 g
⇒ A H = 0 , 8 m ⇒ r A = 0 , 6 2 + 0 , 8 2 = 1 m r B = 0 , 6 + 1 2 = 0 , 2 34 m
E = k Q ε r 2 ⇒ E A E B = r B r A 2 = 1 , 36