K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

Kinh tế ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, cạnh tranh với hàng hóa Anh. Do đó, thực dân Anh đã tìm mọi cách để ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp nơi đây như cướp đoạt tài nguyên, thực hiện chế độ thuế khóa nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước…

Đáp án cần chọn là: A

24 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: A

Kinh tế ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, cạnh tranh với hàng hóa Anh. Do đó, thực dân Anh đã tìm mọi cách để ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp nơi đây như cướp đoạt tài nguyên, thực hiện chế độ thuế khóa nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước…

 

14 tháng 11 2021

C

14 tháng 11 2021

C

25 tháng 10 2021

Câu C nhé

 

25 tháng 10 2021

Bị tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh) về công nghiệp, để tiếp tục phát triển, Pháp đã làm gì?

A. Đầu tư vào các thuộc địa

B. Đầu tư khai thác các thuộc địa để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt

C. Phát triển một số ngành công nghiệp mới, đầu tư ra nước ngoài với hình thức cho vay lấy lãi.

D. Thành lập các công ty độc quyền.

25 tháng 11 2021

C

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.Câu 40. Nhận...
Đọc tiếp

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

2
1 tháng 8 2021

39. 

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

40.

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

1 tháng 8 2021

D

A

15 tháng 11 2021

A

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt...
Đọc tiếp

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

1
27 tháng 12 2021

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.

Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài.