K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

Trung du miền núi Bắc Bộ thích hợp trồng các cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới đới: cây công nghiệp (nhất là cây chè), cây ăn quả (vải, cam, bưởi,…),…

16 tháng 2 2017

Việc trồng rừng ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều tác dụng:

+ Chống xói mòn đất.

+ Tăng độ che phủ rừng, hạn chế lũ quét, lũ lụt

+ Điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu…

+ Cung cấp gỗ, tạ việc làm tăng thu nhập,…

2 tháng 4 2018

- Vị trí: Nằm giữa miền núi phía Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.

- Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp (còn gọi là vùng trung du).

- Các tỉnh trong vùng trung du: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.

- Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây cũng là nơi tổ tiên ta định cư từ rất sớm.

18 tháng 12 2021

TK

`1. Nghề chính lànghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.

2/

- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3.

Cao nguyên ở Tây NguyênCao nguyên Kon Tum.Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)Cao nguyên Kon Hà Nừng.Cao nguyên Plâyku.Cao nguyên M'Drăk.Cao nguyên Đắk Lắk.Cao nguyên Mơ Nông.Cao nguyên Lâm Viên.

4.Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam 

5.Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

6.

Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:

Cây cà phêCây chèCây cao suCây hồ tiêu

Các loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:

TrâuBòVoi

câu 1: Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.

câu 2: Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

câu 3: 

- Cao nguyên Kon Tum.

- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)

- Cao nguyên Kon Hà Nừng.

- Cao nguyên Plâyku.

- Cao nguyên Đắk Lắk.

- Cao nguyên Mơ Nông.

- Cao nguyên Lâm Viên.

câu 4: Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được

câu 5 : Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

câu 6: Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:

- Cây cà phê

- Cây chè

- Cây cao su

- Cây hồ tiêu

 

15 tháng 10 2019

- Đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ:

+ Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp (còn gọi là vùng trung du).

+Các tỉnh trong vùng trung du: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.

+ Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây cũng là nơi tổ tiên ta định cư từ rất sớm.

- Vùng trung du Bắc Bộ đã phủ xanh đất trống đồi núi trọc:

+ Giao đất giao rừng cho người dân trồng và chắm sóc rừng.

+ khuyến kích người dân trồng rừng phủ xanh đất trống.

+ Bảo vệ rừng.

16 tháng 5 2019

Cây trồng vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ:

+ Cây trồng: lúa nước, ngô, khoai, cây ăn quả, các cây rau xứ lạnh, …

+ Vật nuôi: lợn, gia cầm, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản…

4 tháng 9 2017

Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng mía, lạc và làm muối do vùng có nhiều điều kiện thuận lợi:

- Trồng lạc và mía:

+ đất pha cát;

+ khí hậu nóng ẩm

- Nghề làm muối:

+ nước biển mặn

+ khí hậu nóng khô vào mua hè, nhiều nắng.

24 tháng 1 2017

Một số dân tộc sống ở:

- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….

- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..

- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..

- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…

3 tháng 5 2022

Một số dân tộc sống ở:

- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….

- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..

- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..

- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…

11 tháng 8 2018

+ Những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều.

+ Vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ: nằm giữa sông Hồng và sông Đà.

+ Vị trí của đỉnh núi Phan-xi-păng là trên dãy Hoàng Liên Sơn, có độ cao là 3143m.