K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

ngôi thứ 3 được kể tự do,không bị hạn chế

ngôi thứ 1 chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua

24 tháng 10 2018

Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể thứ ba cho phép người kể được tự do hơn, ko bị hạn chế. Ngôi kể thứ nhất chỉ kể được những gì mình biết và đã trải qua .

31 tháng 10 2021

TL:

A. Ngôi kể thứ nhất          

Nha bạn!

-HT-

TL:

Câu 24. Ngôi kể trong bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân là:

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba

HT

@Kawasumi Rin

18 tháng 10 2018

ngôi kể thứ ba chứ ko phải ngôi kể thứ b mình nhầm

18 tháng 10 2018
Từ tôi kể theo ngôi thứ nhất. Người kể biết và chứng kiến một cách chủ quan Chúc bn hok tốt
13 tháng 1 2022

A

C

(1) lịch sử

(2) kì ảo

 

13 tháng 1 2022

1 a

2 d

3 chịu

A.TRẮC NGHIỆMCâu 1: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký được kể theo ngôi nào?A, Ngôi thứ nhất       B, ngôi thứ hai                 C, Ngôi thứ baCâu 2: Dòng nào không miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?A, Đôi càng tôi mẫm bong         B, Vuốt ở chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắtC, Tôi tợn lắm                             D, Đầu tôi to ra và nổi từng tảngCâu 3: Ai đặt tên cho Dế Choắt?A, Chị Cốc      B, Dế Mèn            C, Chú Nhái...
Đọc tiếp

A.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký được kể theo ngôi nào?

A, Ngôi thứ nhất       B, ngôi thứ hai                 C, Ngôi thứ ba

Câu 2: Dòng nào không miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?

A, Đôi càng tôi mẫm bong         B, Vuốt ở chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt

C, Tôi tợn lắm                             D, Đầu tôi to ra và nổi từng tảng

Câu 3: Ai đặt tên cho Dế Choắt?

A, Chị Cốc      B, Dế Mèn            C, Chú Nhái Bén         D, Không ai cả

Câu 4: Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn như thế nào trước khi chết?

A, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy.

B, Ở đời mà không biết suy xét thì làm việc gì cũng khó,

C, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, thì không làm được việc gì cả

D, Cả A, B, C

Câu 5: Trong câu: “Cậu ấy đã đi du học được hai năm rồi” thì phó từ là:

A, đã        B, du học                         C, đi                          D, Không có phó từ

A.                TỰ LUẬN

Câu 1:Xác định phó từ trong những câu sau. Cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì?

a.      Đêm khuya cháu vẫn cứ thổn thức không sao ngủ được.

b.      Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp.

c.      Bạn Huyền Anh đi ra cổng từ lúc nãy.

d.      Ô vẫn còn ở đây, của các em

Chồng thư mới mở, Bác đang xem.

Câu 2: Bức chân dung tự họa nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được xây dựng như thế nào?

Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.

Câu 4: “Mèn là một chàng dế đẹp,cường tráng nhưng vô cùng xốc nổi, huyênh hoang, hợm hĩnh”. Em hãy viết một chuỗi câu (6-8 câu) làm sáng rõ điều đó, có sử dụng phó từ.

2
5 tháng 2 2021

A.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký được kể theo ngôi nào?

A, Ngôi thứ nhất       B, ngôi thứ hai                 C, Ngôi thứ ba

Câu 2: Dòng nào không miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?

A, Đôi càng tôi mẫm bong         B, Vuốt ở chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt

C, Tôi tợn lắm                             D, Đầu tôi to ra và nổi từng tảng

Câu 3: Ai đặt tên cho Dế Choắt?

A, Chị Cốc      B, Dế Mèn            C, Chú Nhái Bén         D, Không ai cả

Câu 4: Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn như thế nào trước khi chết?

A, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy.

B, Ở đời mà không biết suy xét thì làm việc gì cũng khó,

C, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, thì không làm được việc gì cả

D, Cả A, B, C

Câu 5: Trong câu: “Cậu ấy đã đi du học được hai năm rồi” thì phó từ là:

A, đã        B, du học                         C, đi                          D, Không có phó từ

A.                TỰ LUẬN

Câu 1:Xác định phó từ trong những câu sau. Cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì?

a, Đêm khuya, cháu vẫn cứ thổn thức không sao ngủ được.=> Bổ sung ý nghĩa về sự so sánh tiếp diễn tương tự

b, Tôi vẫn còn nhớ mãi cái hồi vào lớp một.=> Bổ sung ý nghĩa về thời gian

c, Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp.

d, Hùng vừa chạy ra cổng đã quay vào liền.

e, Ô,vẫn còn đây của các em

Chồng thư mới mở, bác đang xem

Câu 2: Bức chân dung tự họa nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được xây dựng như thế nào?

Xây dựng nhân vật Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực như người thật có hành động, có cảm xúc.

Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.

Nhà văn đã rất công phu khi dựng lên chân dung đối lập, tương phản giữa Dế Mèn và Dế Choắt – người bạn hàng xóm của Mèn. Ngược lại với ngoại hình vạm vỡ của Dế Mèn, Dế Choắt là một cậu chàng gầy gò, ốm yếu, trông hệt một gã nghiện thuốc phiện.

Câu 4: “Mèn là một chàng dế đẹp,cường tráng nhưng vô cùng xốc nổi, huyênh hoang, hợm hĩnh”. Em hãy viết một chuỗi câu (6-8 câu) làm sáng rõ điều đó, có sử dụng phó từ

Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nhân vật Dế Mèn đã để lại cho em nhiều ấn tượng rất sâu sắc. Nhân vật này được tác giả Tô Hoài xây dựng và khắc họa là có hình thể đẹp, cơ thể cường tráng khỏe mạnh vô cùng. Đôi càng thì mẫm bóng, những cái vuốt ở chân thì cứng dần và nhọn hoắt. Không những vậy, đôi râu của Dế Mèn thì lúc nào cũng rung rinh đầy tự hào, dáng đi thì lúc nào cũng oai vệ và trịnh trọng. Chính vì vậy, Dế Mèn lúc nào cũng cảm thấy tự hào về thân hình của mình. Tuy nhiên, Dế Mèn lại là kẻ hung hăng hống hách và vô cùng tự phụ. Điều này thể hiện qua việc Dế Mèn thường xuyên đi trêu chọc những người xung quanh và còn vô cùng khinh thường người bạn Dế Choắt xấu xí, và yếu đuối hơn mình. Thậm chí, sự kiêu căng, tự phụ của Dế Mèn còn được thể hiện bằng việc chú ta không cho Dế Choắt thông ngách sang nhà mình và còn chê bai Dế Choắt. Hơn nữa, chính Dế Mèn là người gây ra cái chết của Dế Choắt khi để Choắt lĩnh hậu quả việc mình làm. Tóm lại, Dế Mèn là người có thân hình đẹp nhưng tính cách thì hung hăng, hống hách coi trời bằng vung và phải nhận lấy bài học đường đời đầu tiên của mình đó là ở đời không được có thói hung hăng, bậy bạ như vậy nữa.

 
2 tháng 11 2021

?!.....?!....//////////////////////////////////////////////////////

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa...
Đọc tiếp

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :

         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…

          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn của hắn. Mã Lương tuy còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu, nên không vẽ bất cứ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn uống gì”.
GIÚP MIK VỚI khocroi

0
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

0