Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có OM = k 1 i 1 = k 2 i 2 ( k 1 , k 2 nguyên dương)
⇒ k 1 λ 1 = k 2 λ 2 ⇒ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 5 6 ⇒ k 1 chia hết cho 5, k 2 chia hết cho 6.
Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng
i’ = k 1 min . i 1 = 5. λ 1 D a = 6 m m , các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm.
Ta có L 2. i ' = 2 , 33
→ số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng n = 2 L 2 i ' + 1 = 2.2 + 1 = 5 vân.
Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒ vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠ O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có
Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng
các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm
→ số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng
Đáp án A
Đáp án B
+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau
k 1 k 2 = λ 2 λ 1 → λ 2 = k 1 k 2 λ 1 với k 1 , k 2 là các số tối giản
+ Từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ λ 1 có 3 vân trùng nhau của hai hệ → vân trùng gần vân trung tâm nhất ứng với k 1 = 5 (hai vân còn lại ứng với k 1 = 10 và k 1 = 15).
+ Với k 1 = 5 → k 2 = k 1 k 2 λ 1 = 5 . 0 , 528 k 2 = 2 , 64 k 2
→ Với khoảng giá trị của ánh sáng nhìn thấy 0,38 μm ≤ λ 2 ≤ 0,78 μm ta thu được hai trường hợp.
+ k 2 = 6 λ 2 = 0 , 44 μ m , tuy nhiên với giá trị này của bước sóng λ 2 thì trong khoảng từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ 17 của bức xạ λ 1 ta lại thu được nhiều hơn 32 vân sáng
+ Vậy với k 2 = 4 λ 2 = 0 , 66 μ m
Đáp án B
Cách 1:
Dùng chức năng lập bảng của máy tính (MODE7 TABLE)
+ Tìm hàm biến này theo biến kia k2 theo biến k1 qua điều kiện trùng nhau:
Bấm = nhập giá trị của k1 theo phương trình (2)
Start? Nhập 3
End? Nhập 19
Step? Nhập 1 (vì giá trị k1, k2 nguyên)
Bấm = ta được bảng giá trị k1,k2 ta lấy các cặp giá trị nguyên.
STT |
x = k 1 |
( f x ) = k 2 |
1 |
… |
… |
… |
… |
… |
|
6 |
7 |
|
10 |
12 |
|
14 |
17 |
|
18 |
22 |
|
|
|
Đáp án A
Tổng số vân sáng mà hai hệ vân cho được là 33 + 5 = 38
+ Số vân sáng của bức xạ λ 1 cho trên màn
Vậy số vân sáng của bức xạ λ 2 trên màn sẽ là 38 – 21 = 17
→ Tại vị trí biên vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ 2