Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách giải: Đáp án C
+ Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là nửa khoảng vân.
Đáp án C
+ Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là nửa khoảng vân.
\(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,65.1,5}{2}=0,4875\left(mm\right)\)
\(\Rightarrow d=\left(k-\dfrac{1}{2}\right).i=\left(7-\dfrac{1}{2}\right).0,4875=3,16875\left(mm\right)\approx3,17\left(mm\right)\)
\(\Rightarrow B.3,17mm\)
Điểm nào không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Maxwell ?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
C. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy.
Đáp án: D
Vị trí vân tối tại M là x = (k + 0,5). λ.D/a
<=> 8 = (k + 0,5).λ.2/0,4
=> λ = 1,6/(k + 0,5)
mà ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm
=> 0,4 < 1,6/(k + 0,5) < 0,76
=> 1,6 < k < 3,5 => k = 2 và k = 3
+) k = 2 => λ = 1,6/2,5 = 0,64 µm
+) k = 3 => λ = 1,6/3,5 = 0,46 µm
- Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là nửa khoảng vân: