K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

\(\text{Trong một giờ ô tô đi từ A đi được là:}\)

\(\text{ 1 : 5 = 1/5(quãng đường)}\)

\(\text{Trong một giờ ô tô đi từ B đi được là:}\)

\(\text{ 1 : 8 = 1/8 (quãng đường) }\)

\(\text{Trong 1 giờ cả hai ô tô đi được là:}\)

\(\text{ 1/5 + 1/8 = 13/40(quãng đường) }\)
\(\text{Sau số thwofi gian 2 xe gặp nhau là: }\) 

\(\text{ 1 : 13/40 = 40/13(giờ)}\)

16 tháng 6 2016

Trong 1 giờ ô tô đi từ A đi được là :

   1 : 5 = 1/5 ( quãng đường )

Trong 1 giờ ô tô đi từ B đi được là :

   1 : 8 = 1/8 ( quãng đường )

Cả hai ô tô đi trong 1 giờ được là :

   1/5 + 1/8 = 13/40 ( quãng đường )

Hai xe gặp nhau sau :

  1 : 13/40 = 40/13 ( giờ )

   Đáp số : 40/13 giờ

23 tháng 1 2017

ròng roc mat phang nghieng 

k mk mk k lại

Để đến cùng lúc thì ô tô phải đi sau xe đạp:
20 phút + 10 phút = 30 phút = 0,5 giờ
Hiệu vận tốc của ô tô và xe đạp:
36 – 12 = 24 (km/giờ)
Xe đạp đã đi trước ô tô:
12 x 0,5 = 6 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe đạp
(Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB)
6 : 24 = 15 (phút) = 0,25 (giờ)
Quãng đường AB.
36 x 0,25 = 9 (km)
Thời gian máy kéo đi hết quãng đường AB
10 + 15 = 25 (phút)
Vận tốc máy kéo
9 : 25/60 = 21,6 (km/giờ)
Đáp số: Quãng đường AB:  9 km
            Vận tốc máy kéo:  21,6 km/giờ

19 tháng 7 2016

Để đến cùng lúc thì ô tô phải đi sau xe đạp:
     20 phút + 10 phút = 30 phút = 0,5 giờ
Hiệu vận tốc của ô tô và xe đạp:
     36 – 12 = 24 (km/giờ)
Xe đạp đã đi trước ô tô:
     12 x 0,5 = 6 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe đạp
(Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB)
      6 : 24 = 15 (phút) = 0,25 (giờ)
Quãng đường AB.
      36 x 0,25 = 9 (km)
Thời gian máy kéo đi hết quãng đường AB
      10 + 15 = 25 (phút)
Vận tốc máy kéo
       9 : 25/60 = 21,6 (km/giờ)
Đáp số: Quãng đường AB:  9 km
            Vận tốc máy kéo:  21,6 km/giờ

  • ai k mk mk k lại
26 tháng 8 2021

Nè bạn đáp án B với C giống nhau bạn ạ

26 tháng 8 2021

b= 17/6

VẬT LÝ 6ĐỪNG THẤY DÀI MÀ KHÔNG ĐỌC. AI NHANH 1 TICKCâu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6.Trong các cách ghi sau, cách nào đúng:A.240mm    B.24cm    C.23cm    D.24,0cmCâu 2: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới...
Đọc tiếp

VẬT LÝ 6

ĐỪNG THẤY DÀI MÀ KHÔNG ĐỌC. AI NHANH 1 TICK

Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6.
Trong các cách ghi sau, cách nào đúng:
A.240mm    B.24cm    C.23cm    D.24,0cm
Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Vậy thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
A.45 cm3   B. 55 cm3   C. 100 cm3   D. 155 cm3

Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:
A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất
C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng.
Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là:
A. 15 kg   C. 150 kg   B. 150 g   D. 1,5 kg
Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng bị:
A. Biến dạng    B. Bay lên
C. Không bị biến đổi gì     D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 6: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.    B. Lực hút của Trái Đất.
C. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.    D. Lực nam châm hút đinh sắt.
Câu 7: Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản:
A. Cầu bập bênh     B. Xe đạp    C. Xe gắn máy    D.Máy bơm nước
Câu 8: Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải:
A. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo    C. Cái cưa    B. Cái kìm    D. Cái mở nút chai
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

3
13 tháng 3 2020

1.b

2.d

3.d

4.c

5.d

6.c

7.b

8.d

9.c

10.c

Trả lời:

1. B           6. C

2. A           7. B

3. D          8. A

4. A          9. C

5. D        10. C

Nếu đúng k mik nha

Đổi: 1h30p = 1,5 (giờ)

Trong 1,5 giờ người đi xe đạp đi được số km là:

12 x 1,5 = 18 (km)

Thời gian người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là:

18 : (36 - 12)= 0,75

Chỗ gặp nhau cách huyện số km là:

30 - (0,75 x 36) = 3 km

Sửa: câu 2 là 0,75 giờ

11 tháng 10 2015

Trong sân có một số xe ô tô, xe máy, và xe đạp .Theo một cách nào đó , nếu bớt đi 2 xe ,số xe còn lại là xe đạp .Theo cách khác , trừ 2 xe ,số còn lại là xe máy .Số xe có trong sân là:3 xe

13 tháng 10 2015

số xe trong sân là 3 xe