K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ a =(a1;a2) và vectơ đối của véctơ a là véctơb = –a ⇒ b = (-a1; -a2). Vật khẳng định hai véctơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau là đúng.

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy véctơ i =(1;0); Véctơ a ≠ 0 cùng phương với véctơi khi a = ki với k∈R. Suy ra a =(k;0) với k≠0. Vậy khẳng định véctơ a ≠ 0 cùng phương với véctơ i nếu a có hoành độ bằng 0 là sai.

c) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy véctơ j = (0;1); véctơ a cùng phương với véctơ j khi a = kj với k∈R. Suy ra a =(0;k) với k∈R. Vậy khẳng định véctơ a có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với véctơ j là đúng.

20 tháng 9 2016

Thang nay hay lua nguoi lam dung giup

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

16 tháng 4 2020

cái này bạn đọc kĩ lại trên sách giao khoa bạn nhé

2 tháng 10 2021

\(a,\) Bn tự vẽ

\(b,\) PT hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là

\(-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}x+3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ \Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\left(-3\right)=\dfrac{3}{2}\)

Vậy tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là \(A\left(-3;\dfrac{3}{2}\right)\)

\(c,\) Gọi \(B\left(m;-m\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)

\(\Leftrightarrow-m=\dfrac{1}{2}m+3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}m=3\\ \Leftrightarrow m=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(B\left(2;-2\right)\)

Khi đó \(-2=2\cdot2+b\Leftrightarrow b=-6\)

20 tháng 9 2016

a, nếu ko có vecsto thi lioc se ko còn cho nên c = 2