Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
Giai đoạn: Đá vôi đập thành cục nhỏ. Hiện tượng vật lí vì đá vôi biến đổi hình dạng.
Giai đoạn 2: Đá vôi nung nóng thu được vôi sống và khí cacbon đioxit là hiện tượng hóa học vì đá vôi đã biến đổi thành chất khác.
PT chữ: \(\text{đá vôi}\xrightarrow[]{t^o}\text{vôi sống + khí cacbonic}\)
Hay \(\text{canxi cacbonat}\xrightarrow[]{t^o}\text{canxi oxit + cacbon đioxit}\)
PTHH: \(CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
a) mCaCO3 = mCaO + mCO2
b) Khối lượng của CaCO3 đã phản ứng:
140 + 110 = 250 kg
Tỉ lệ phần trăm khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}=250\left(kg\right)\\ \%m_{\dfrac{CaCO_3}{\text{đ}\text{á}.v\text{ô}i}}=\dfrac{250}{280}.100\approx89,3\%\)
a) Công thức về khối lượng phản ứng:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg
Tỉ lệ phần trăm của Canxi cacbonat có trong đá vôi là :
%mCaCO3 = \(\frac{250.100\text{%}}{280}\) = 89,28%.
a) CaCO3 --to--> CaO + CO2
Theo ĐLBTKL: mCaCO3 = mCaO + mCO2 (1)
b) (1) => mCaCO3 = 150 + 120 = 270 (kg)
=> \(\%CaCO_3=\dfrac{270}{300}.100\%=90\%\)
a, PTHH:
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}2CaO+CO_2\)
\(mCaCO_3=mCaO+mCO_2\)
b,\(mCaCO_3=mCaO+mCO_2=150+120=270kg\)
\(\Rightarrow\%CaCO_3=\dfrac{270}{300}.100=90\%\)
vậy...
a) Công thức về khối lượng phản ứng:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
b) mCaCO3 = 280 + 110 = 390 kg
=> %CaCO3
= \(\frac{390}{560}\) = 69,7%
a) Đá vôi (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đập thành cục nhỏ tương đối đều nhau.
=> Hiện tượng vật lý
Sau đó đá vôi được xếp vào lò nung nóng thì thu được vôi sống (chất canxi oxit), và khí cacbon đioxit thoát ra.
=> Hiện tượng hóa học
b) Canxi cacbonat ---to→ Canxi oxit + Cacbon đioxit
c) \(Tacó:M_{Ca\left(HXO_3\right)_2}=162\\ \Rightarrow40+\left(1+M_X+16.3\right).2=162\\ \Rightarrow M_X=12\)
=> X là Cacbon (C)
a, HT vật lí: Đập thành cục nhỏ
HT hoá học: Nung nóng đá vôi
b) Canxi cacbonat ----to---> Vôi sống + Khí cacbonic
c)
\(PTK_{Ca\left(HXO_3\right)_2}=162\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow40+49.2+2.NTK_X=162\\ \Leftrightarrow NTK_X=12\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Cacbon\left(C=12\right)\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Tên: Canxi bicacbonat/ Canxi hidrocacbonat
Hiện tượng Hóa học vì là chuyển đổi các chất
CaCO3->CaO+CO2
Không có nhiệt độ chắc để trăm triệu năm còn CaCO3 đó bạn !