K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Đáp án C

a. 40cm = 0,4m

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:

p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)

b. 10 cm =0,1m

Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:

h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:

\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)

c hong biết

4 tháng 1 2021

Giúp tui với mngkhocroi

 

 

29 tháng 11 2021

giúp mik nhanh đi mn :((

 

29 tháng 11 2021

\(p_{nuoc}>p_{dau}\)

16 tháng 12 2021

Giúp mình với ạ, mai mk thi r

16 tháng 12 2021

Có thể ghi rõ hơn đk ạ, mk hơi ngu lí:(

24 tháng 12 2021

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm O là

\(p=d.h=10000.\left(1,45-0,25\right)=12000\left(Pa\right)\)

24 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn

31 tháng 5 2018

Chọn B.

Vì áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1: p1 = d1.h1;

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 2: p2 = d2.h2.

Lập tỉ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy p2 = 0,9.p1.

1 tháng 1 2023

Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3 
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa         ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
                                       Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d . h=10000 . 2,5=25000\left(Pa\right)\) 
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d . h_A=10000 . 1,6=16000\left(Pa\right)\) 
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\) 
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)

1 tháng 1 2023

Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ

4 tháng 3 2017

Vì  p 1 = d 1 . h 1 ;  p 2 = d 2 . h 2

Ta có tỉ số: 

=>  p 2 = 0 , 9 p 1

⇒ Đáp án B