K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các số , số hữu tỉ dương là : \(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\)

Trong các số , số hữu tỉ âm là : \(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\)

Trong các số , số hữu tỉ không phải dương và dương là : \(\frac{0}{-2}\)

26 tháng 6 2018

Hữu tỉ dương: 2/3; -3/-5

Hữu tỉ âm: -3/7; 1/-5; -4

KO phải cả d lẫn âm:0/-2

chúc bạn học tốt nha

25 tháng 8 2018

\(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\) là các số hữu tỉ âm.

\(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\) là các số hữu tỉ dương.

\(\frac{0}{-2}\) là số hữu tỉ ko phải là âm cũng ko phải là dương

26 tháng 6 2016
  • Số hữu tỷ dương: \(\frac{2}{3}\)
  • Số hữu tỷ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{-1}{5};-4;\frac{-3}{5}\)
  • Số không phải số hữu tỷ âm cũng không phải số hữu tỷ dương: \(\frac{0}{-2}\)
  • Số 3/0 không phải là số hữu tỷ.

Các số hữu tỉ âm là :

\(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)

CÁc số không phải số hữ tỉ âm + giải thích là :

\(\frac{2}{3}>0\)

\(\frac{0}{-2}=0\)( không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương )

\(\frac{-3}{-5}=\frac{3}{5}>0\)

1 tháng 7 2018

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

17 tháng 8 2016

số hữu tỉ dương: 2/3 ; -3/-5

số hữu tỉ âm: -3/7 ; 1/-5;-4 

số 0/-2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

17 tháng 8 2016

các số hữu tỉ âm là: 

\(-\frac{3}{7};\frac{1}{-5};-4;\frac{0}{-2}\)

Các số hữu tỉ dương là:

\(\frac{2}{3};-\frac{3}{-5}\)

tíc mình nha

5 tháng 8 2015

1)x<6                                         2)x<-8

3)x>-7                                        4)x>-8

5)x<-9                                        6)x<7

 

5 tháng 8 2015

giup mik dk chieu mik dk mat roi

5 tháng 8 2015

LÀm 1 ý còn các ý khác tương tự 

1) - 3 < 0 Để \(-\frac{3}{x-6}\)  là số hữ tỉ dương khi 

x - 6 < 0 => x < 6 

Bài 1: Các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai?

a) Mọi số hữu tỉ dương đều lớn hơn 0      Đ

b) Nếu a là số hữu tỉ âm thì a là số tự nhiên       S

c) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ âm            S

d) 0 là số hữu tỉ dương                             S

 a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b + d < c/d