Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
từ ngữ thay thế là: đó ; từ ngữ là:một lòng nồng nàn yêu nước
b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.
từ ngữ thay thế là: vị thần ; từ ngữ là: Thủy tinh
c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.
từ ngữ thay thế là: tác phẩm ấy ; từ ngữ là: học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa
Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào ?
“Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
⇒ Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Chúc bạn học tốt!Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời
Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗ
trống để hoàn chỉnh bài sau.
Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạt
động của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phục
nổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong trào
Duy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906, ông gửi một bức thư cho toàn
quyền Pháp chỉ trích chính quyền không lo mở mang kinh tế, phục vụ dân sinh mà chỉ lo thu
thuế, khiến .......................nhân dân..................... đã khổ càng khổ hơn. Ông yêu cầu sửa đổi chính sách
cai trị để ............dân tộc.............................. Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Năm 1914, Phan
Châu Trinh đang hoạt động ở Pháp thì xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nhà cầm quyền
gọi ông đi lính nhưng ông phản đối, khẳng định mình không phải là
...............công dân.............. Pháp. Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước. Các buổi diễn
thuyết của ông trước .........công chúng................................ gây tiếng vang lớn. Khi ông mất,
............dân chúng........ cả nước để tang tỏ lòng thương tiếc ông. Đám tang ông trở
thành một sự kiện lớn, biểu thị tinh thần yêu nước và lòng kính trọng của người dân đối với
ông.
( Theo Từ điển bách khoa toàn thư )
Tính cách của họ thì thông minh, giàu nghị lực và có tinh thần thượng võ
HT
Người dân rất thông minh, giàu nghị lực và có tinh thần thương võ nhé, chúc bạn học tốt
c
c