Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
\(n_{Fe}=\dfrac{1000}{55,85}\left(mol\right)\)
Trong 1 kg sắt thì khối lượng electron là:
\(m_e=\dfrac{1000}{55,85}.26.9,1094.10^{-28}\approx4240,723.10^{-28}\left(g\right)\approx4240,723.10^{-31}\left(kg\right)\)
Bài 8:
\(m_{Ne}=20,179.0,16605.10^{-23}=3,35072295.10^{-23}\left(g\right)\)
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron
+ Lớp thứ nhất : 2e
+ Lớp thứ hai : 8e
+ Lớp thứ 3 : 6e
b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p
Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)
Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4 (-2)
n\(_S\)=\(\dfrac{8}{32}\)=0,25(mol)
số nguyên tử S bằng:0,25.6.10\(^{23}\)=1,5.10\(^{23}\)(nguyên tử)
n\(_{Fe}\)=2n\(_S\)=0,5(mol) (do số nguyên tử Fe gấp 2 lần S nên số mol của Fe cũng gấp 2 lần S)
m\(_{Fe}\)=0,5.56=28(g)