Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
→ n t r = 2 x + 2 x 3 n - 2
n s = 2 x - x + 2 . 2 n x 3 n - 2
n t r n s = p t r p s = 16 19
⇔ 2 x + 2 x 3 n - 2 x + 4 n x 3 n - 2 = 16 19 ⇔ n = 3
⇒ X l à C 3 H 6 O 2
Đáp án B
Từ công thức: (V, R, T trước và sau phản ứng đều giống nhau)
→ Công thức phân tử của X là C3H6O2
Bảo toàn gốc OH: nOH ancol = nKOH = 1.0,4 = 0,4 mol
-OH + Na → -ONa + 1/2 H2 ↑
→ nH2 = nOH/2 = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2.2 = 15,6 g.
Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4.56 – 15,6 = 37,04 g.
Bảo toàn nguyên tố kali: nCOOK = nKOH = 0,4 mol; nK2CO3 = 0,2 mol
Đốt cháy G được: nCO2 =x; nH2O = y; nK2CO3 = z
Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4.2 + 0,42.2 =0,2.3 + 2x + y (1)
Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42.32 = 0,2.138 + 44x + 18y (2)
Từ (1) và (2) ta có : x = 0,52 mol; y = 0 mol → muối không chứa H. Vậy muối phải là của axit 2 chức
→ X, Y là hai este 2 chức → nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol
Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b
nC(X) + nC(Y) = nC(F) + nC(G) → 0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52
Giải phương trình nghiệm nguyên:
→ 2 muối là (COOK)2 và KOOCCºC–CºCCOOK
Mặt khác, đốt X hay Y đều cho nCO2 = nO2
→ Có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m
Lại có X và Y đều là este 2 chức → m = 4 → X, Y đều chứa 8H trong phân tử
Do X và Y mạch hở → 2 ancol đều đơn chức → nF = nOH = 0,4 mol → MF = 39 → F có chứa ancol CH3OH
→ X là CH3OOCCOOC2H5; Y là CH3OOCCºC–CºCCOOC2H5 chứa 21 nguyên tử
→ Đáp án D
Chọn đáp án D.
Hỗn hợp A gồm X, Y dạng C ? ( H 2 O ) ? ? (vì khi đốt có n O 2 c ầ n đ ố t = n C O 2 ).
Cần chú ý n c h ứ c a n c o l - O H = n K O H = 0 , 4 m o l → m a n c o l = 15 , 2 + 0 , 4 : 2 . 2 = 15 , 6 gam.
Giải thủy phân: 30,24 gam E + 0,4 mol KOH → 2 muối G + 15,6 gam 2 ancol F
→ mmuối G = 37,04 gam (theo bảo toàn khối lượng) Nhận xét đủ giả thiết để giải đốt G:
« Đốt 37,04 gam muối G cần 0,42 mol O2 → 0,2 mol K2CO3 + x mol CO2 + y mol H2O.
Bảo toàn O + bảo toàn khối lượng:
Ngôn ngữ: X, Y không phân nhánh→ có không quá 2 chức và este không phải là vòng (*)
Kết hợp y= 0 cho biết muối không chứa nguyên tố H
→ 2 muối đều 2 chức dạng C ? ? ? ( C O O H ) 2 (với ??? phải là số chẵn)
Lại biết tỉ lệ số mol X, Y là 1,5 → n X = 0 , 12 mol và n Y = 0 , 08 mol.
Gọi số C a x t ạ o X = m ; s ố C a x t ạ o Y = n (m, n nguyên dương và chẵn)
→ Ta có phương trình nghiệm nguyên:
→ Duy nhất cặp chẵn m= 2; n= 6 thỏa mãn => axit tạo X là C O O H 2 và Y là C 4 C O O H 2 .
Mặt khác: X, Y dạng C ? ( H 2 O ) 4 ; gốc axit không chứa H → ∑ g ố c ancol có 8H.
Lại có ở (*) cho biết hai ancol phải là đơn chức nên n F = 0 , 4 m o l ; M F = 15 , 6 ; A n s = 39
→ có một ancol là CH3OH; (15,6-0,2.32):0,2 = 46 ancol còn lại là C 2 H 5 O H .
Vậy X là H 3 C O O C - C O O C 2 H 5 và Y là H 3 C O O C ≡ C - C ≡ C - C O O C 2 H 5 .
Đọc yêu cầu, xem lại Y có công thức phân tử là C9H8O4→ ∑ s ố n g u y ê n t ử = 21 .
Đáp án: B