Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG
Em học Sinh học cô Vuốt à, năm ngoái bọn chị học rồi nè Nguyễn Thu Thủy
Tên một cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất.
___________
Thân
1. Cơ quan sinh sản của hoa gồm:
- Nhị: bao phấn ( chứa hạt phấn) và chỉ nhị.
- Nhụy: Đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy ( chứa noãn)
Chức năng: Sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống.
2. Quả và hạt có 3 cách phát tán:
- Tự phát tán: Khi chín vỏ quả tự nứt để hạt rơi ra ngoài.
VD: quả cải, quả trâm bầu.
- Phát tán nhờ động vật:
+ Động vật có thể ăn được.
+ Có gai móc.
+ Có hương thơm, có vị ngọt.
VD: quả ké đầu ngựa, quả thông.
- Phát tán nhờ gió:
+ Nhỏ, nhẹ.
+ Có lông hoặc có cánh.
VD: quả bồ công anh, quả chò.
* Ngoài ra, quả và hạt có thể phát tán nhờ nước, nhờ con người,...
3. Như cây ở sa mạc thường có rễ dài, thân thấp hoặc lá biến thành gai.
----> Nhằm giảm sự thoát hơi nước ở cây và cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng.
( Bạn viết thêm nhé, trong SGK có đó)
4. Điều kiện cho hạt nảy mầm: đủ ko khí, đủ nước, nhiệt độ thích hợp và chất lượng hạt tốt..
VD chứng minh: 3 cốc thí nghiệm: Mỗi cốc chứa 10 hạt đậu đen và để ở nơi thoáng mát.
Cốc 1: Cho hạt ngập nước.
Cốc 2: Ko để gì thêm.
Cốc 3: Cho hạt lên bông ẩm.
1. Là cơ sinh sản của cây có hoa, không phải là cơ quan sinh sản của hoa.
Câu 1:
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 2:
- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.
Câu 3:
- Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Câu 4:
Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)
Câu 5:
Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:
+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)
+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)
+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)
1/ muốn chứng minh cây hô hấp ta cần thực hiện 2 thí nghiệm sau:
TN1: (SGK trg 77)
-Đặt 2 cốc nc vô trong lên 1 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào, trong chuông A có 1 chậu cây
- Cho cả 2 chuông vào chỗ tối
- Sau 6h, Kết quả cốc nước vôi trong ở chuông A bị đục và phía trên có 1 lớp váng trắng dày, còn cốc B vẫn trong và trêm mặt chỉ có 1 lớp váng rất mỏng
--> khi ko có ánh sáng, cây thải ra khí CO2
TN2:trg 78 SGK
đặt cây trồng trong cốc lên tấm kính
dùng cốc thủy tinh to úp lên chậu cây
dùng túi đen trùm kín cốc có chứa cây
sau 4h bỏ túi đen ra, hé mở cốc thủy tinh và đưa que đóm đag cháy vào cốc
Kết quả: Que đóm lập tức tắt, vì thiếu oxi do cây đã lấy hết oxi trong không khí.
câu 2: hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cẩn cho các hoạt động, đồng thời thải khí Cò và thoát hơi nước.
ý nghĩa: Hô hấp giúp cây phát triển bình thường , cây hô hấp góp phần nâng cao năng suất cây trồng,
C3:
nếu đất đc phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hút dc nhiều nước và muối khoang1cung cấp cho cây, ví như dc bón thêm phân.
C4: Hô hấp và quang hơp trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp, mà sản phẩm của hô hấp lại là nguyên liệu cho quang hợp
hô hấp và quang hợp có liên hệ chặt chẽ với nhau vì:
+hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo
+Quang hợp và mọi hoạt sống của cây đều cần năng lượng cho quang hợp sản ra
--> quang hợp và hô hấp đều cần thiết cho cây, nếu thiếu 1 trong 2 cây sẽ chết
câu 2
*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
*Cần phải bảo vệ cây cối như sau
-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh
-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây
- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.
-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ
-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta
-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động
- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.
Câu 1: Trả lời:
Rễ thường:
- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...
- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4: Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Nhất nước
- Nhì phân
- Tam cần.
-Tứ giống