K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

- Thực vật

+ Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú, đa dạng.

+ Ở từng đới xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.

+ Ví dụ: Ở đới nóng có rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,... Ở đới ôn hoà có rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,... Ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên.

- Động vật

+ Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.

+ Ở đới nóng động vất rất đa dạng từ các loài leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến các loài ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.

+ Ở đới ôn hòa có một số loài như gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…

+ Ở đới lạnh là các loài động vật ngủ đông hay di cư theo mùa như gấu trắng, ngỗng trời,...

Tick cho chị e nhé :)))))))))
12 tháng 12 2016

giúp mình đi please help me

 

26 tháng 12 2017

- Lục địa nào gồm hai châu lục?

- Lục địa Á-Âu

- Châu lục nào gồm hai lục địa?

- Châu Mĩ

26 tháng 12 2017

Lục địa gồm hai châu lục là: Lục địa Á- Âu

Châu lục gồm hai lục địa là: Châu Mĩ

26 tháng 4 2019

a. Quá trình tạo thành mây, mưa:

– Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.

– Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

b. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:

– Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).

+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng: vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao).

26 tháng 4 2019

- Qúa trình hình thành mây , mưa là :

+ Khi không khí bốc lên cao , bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây

+ Gặp điều kiện thuận lợi , hơi nước tiếp tục ngưng tụ thành các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa

- Sự phận bố lượng mưa trên Trái Đất là :

+ Phân bố không đồng đều

+ Mưa nhiều ở vùng xích đạo

+ Mưa ít ở vùng cực và gần cực

20 tháng 12 2017



* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

20 tháng 12 2017

Đặc điểm:

Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ.

Hệ quả:

-Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

-Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, còn ở nửa cầu Nam lệch về bên trái.

20 tháng 11 2016

Diện tích lục địa ở nửa cầu Bắc là : 39,4 %

Diện tích lục địa ở nửa cầu Nam là : 19,0%

20 tháng 11 2016

Bắc : 39,4% :">

Nam : 19,0% :D

P/s : Thế giới : 29,2% ^__^

3 tháng 1 2021

ĐỌC SÁCH NHA

 

3 tháng 1 2021

có trong sách thật ák

 

20 tháng 2 2020

Câu 1:A

Câu 2:C

21 tháng 2 2020

trinh gia long cho mik hỏi là to là gì vậy ???lolang

20 tháng 11 2016

+ Nửa cầu Bắc: Lục địa: 39,4% và Đại dương: 60,6%
+ Nửa cầu Nam: Lục địa: 19,0% và Đại dương: 81,0%

21 tháng 11 2016

Ta thấy phần lớn các lục địa đều tập trung ở nửa cầu Bắc nên gọi là "lục bán cầu " , còn về phần đại dương thì đều phân bố chủ yếu là ở nửa cầu Nam nên gọi là " thủy bán cầu "