K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

tham khảo

 Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:

- Kinh tế:

+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

+ Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.

+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý...với các nước.

⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

- Văn hóa – xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

- An ninh - quốc phòng: nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

 
  Khi có quá nhiều kênh truyền hình với rất nhiều chương trình giải trí thú vị, bạn sẽ chọn lựa xem những chương trình nào? Đây quả là một câu hỏi khó.       Có n chương trình giải trí, chương trình thứ i (1 ≤ i ≤ n) có thời điểm bắt đầu là si và thời điểm kết thúc là ti. Chương trình giải trí thứ i và chương trình giải trí thứ j (với 1 ≤ i < j ≤ n) được gọi là không phù hợp với nhau về lịch phát sóng nếu...
Đọc tiếp

  Khi có quá nhiều kênh truyền hình với rất nhiều chương trình giải trí thú vị, bạn sẽ chọn lựa xem những chương trình nào? Đây quả là một câu hỏi khó.
       Có n chương trình giải trí, chương trình thứ i (1 ≤ i ≤ n) có thời điểm bắt đầu là si và thời điểm kết thúc là ti. Chương trình giải trí thứ i và chương trình giải trí thứ j (với 1 ≤ i < j ≤ n) được gọi là không phù hợp với nhau về lịch phát sóng nếu người xem không thể xem trọn vẹn nội dung của cả hai chương trình giải trí này. Nếu thời điểm kết thúc ti của chương trình i là thời điểm bắt đầu sj của chương trình j thì hai chương trình này vẫn được xem là có lịch phát sóng phù hợp với nhau.
Ví dụ: Có 3 chương trình giải trí như sau: Chương trình 1 (s1= 7, t1= 10), chương trình 2 (s2= 12, t2= 15), chương trình 3 (s3= 10, t3= 20). Chương trình 1 và chương trình 2 có lịch phát sóng phù hợp với nhau. Tương tự, chương trình 1 và chương trình 3 cũng được xem là có lịch phát sóng phù hợp với nhau. Tuy nhiên, chương trình 2 và chương trình 3 có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.
Yêu cầu: Cho biết kế hoạch phát sóng của N chương trình giải trí, hãy xác định có bao nhiêu cặp chương trình có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.

Dữ liệu nhập: gồm các dòng sau:

- Dòng đầu tiên chứa một số nguyên dương n (với n ≤ 1.000).

- Dòng thứ i trong số  n dòng tiếp theo (1 ≤  i ≤  n), mỗi dòng gồm hai số nguyên dương si và ti là thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của chương trình giải trí thứ i (với 1 ≤ si < ti ≤ 105). Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau bởi 1 khoảng trắng.

Dữ liệu xuất:

- Là một số nguyên xác định số lượng cặp chương trình có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.

0
18 tháng 3 2018

- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....

- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.

- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.

- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],n,i,t;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2!=0) t+=a[i]*a[i];

cout<<t<<endl;

for (i=1;i<=n; i++)

if (a[i]<0) cout<<a[i]<<" ";

cout<<endl;

sort(a+1,a+n+1);

for (i=n; i>=1; i--)

cout<<a[i]<<" ";

return 0;

}

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a[1000];

int i,n;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

for (i=n; i>=1; i--)

if (a[i]>0)

{

cout<<i<<" ";

return 0;

}

cout<<"Khong co so am trong day";

return 0;

}

15 tháng 1 2022

 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],i,n,nn;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

for (i=1; i<=n; i++) if (a[i]%2!=0) cout<<i<<" ";

cout<<endl;

nn=a[1];

for (i=1; i<=n; i++) nn=min(nn,a[i]);

cout<<nn<<endl;

for (i=1; i<=n; i++) if (nn==a[i]) cout<<i<<" ";

return 0;

}

15 tháng 2 2022

sao không chạy được :<<

 

uses crt;

var hs:array[1..40]of real;

i:integer;

begin

clrscr;

for i:=1 to 39 do 

  begin

write('Diem cua ban thu ',i,' la: '); readln(hs[i]);

end;

for i:=5 to 15 do 

  writeln('Ban thu ',i,' co ',hs[i],' diem');

readln;

end.