Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thành và Hòa đã vi phạm pháp luật. Vì:
- Thành và Hòa đã phạm vào tội cố ý gây thương tích; bạo lực học đường.
b, Vì Thành và Hòa còn là học sinh nên:
-Thanh và Hòa sẽ phải nghỉ học và bị phê bình trước toàn trường
-Gia đình Thành và Hòa( bố mẹ) phải bồi thường về:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
a.Trong trường hợp trên Tâm và Nhân đã vi phạm pháp luật ,vì Tâm và Nhân đã đánh Tuấn.
b..Để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật của bản thân em cần
- Phải lên kế hoạch làm việc từng ngày
- Không đi học muộn, không bỏ học
- Mỗi ngày dành 1 tiếng để tập thể dục
- Học bài đầy đủ trước khi đến lớp...
a) Cả hai bạn đã vi phạm kỉ luật,vì hai bạn đã đánh bạn Hùng gây ra thương tích.
b) Theo em,Tùng và Thanh không nên động tay động chân đến Hùng,cả hai bạn Thanh và Hùng nên cùng nhau làm rõ nguyên nhân tại sao mình lại xích mích với bạn,không nên chỉ có việc nhỏ nhặt mà phải dùng đến bạo lực. Và bạn Thanh không nên rủ bạn Tùng đi đánh nhau.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
a)Trong trường hợp trên,Thành và Hòa đã vi phạm kỉ luật của nhà trường.
b)Trường hợp của hai bạn này sẽ bị đình chỉ,có thể tạm thời nghỉ ở nhà vài tuần hoặc nghỉ luôn.
a,Theo em trong trường hợp trên Thành và Hòa đã vi phạm kỉ luật.
b,Theo em Thành và Hòa sẽ phải bị mời phụ huynh;bị phê bình trước toàn trường hoặc bị hạ bậc hạnh kiểm
a) A và B đã đánh B vi phạm luật xâm phạm thân thể người khác nên thuộc vi phạm pháp luật.
b) A và B sẽ bị xử lí tùy theo mức độ bị thương của C và độ tuổi cũng như hoàn cảnh tạo ra hành động ấy.
a) A và B vi phạm pháp luật vì A và B vi phạm luật mà nhà nước ban hành, có tính bắt buộc với mọi người
b) A và B bị xử lí theo điều pháp luật ban hành, tùy vào mức độ bị thương của C, hoàn cảnh vi phạm luật của A và B
a)Trong trường hợp trên, Kiệt và Hòa đã vi phạm kỉ luật của nhà trường.
b) Là HS các em phải tuân theo pháp luật và kỉ luật một cách nghiêm túc và có ý thức tự giác thực hiện các quy định của nhà trường và xã hội