Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự ngang ngược, tội ác của giặc:
+Gọi giặc là cú diều, dê chó, hổ đói
+Hành động: đi lại nghiêng ngang, sĩ mắng, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng...
→Kẻ thù tham lam, vô đạo, bạo ngược
- Tố cáo tội ác của giặc, lòng yêu nước câm thù địch: quên ăn, mất ngủ đến thắt tim, thắt ruột, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát. Sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước.
được lột tả : ngó thấy sứ giặc............để vét của kho khong có hạn.
khơi gợi sự uất hận , căm thù giặc trong lòng vị chủ tướng.
Tác giả vạch ra tội ác và sự hống hách, ngang ngược của giặc:
- Bộ mặt của giặc được phơi bày bằng những việc trong thực tế:
+ Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình.
+ Bắt nạt tể phụ, đòi lụa ngọc, thu vàng bạc, vét của kho.
→ Lột tả bộ mặt ngang ngược, thói tham lam, sự độc ác của những quân giặc, đồng thời bày tỏ sự căm phẫn, thái độ khinh bỉ cực độ của tác giả.
- Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ:
+ So sánh quân giặc với thân dê chó, lưỡi cú diều.
+ Hình ảnh được đặt trong thế đối sánh để tỏ rõ sự căm thù, khinh bỉ cực độ: uốn lưỡi cũ diều- sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó- bắt nạt tể phụ.
→ Tố cáo tội ác của giặc, tác giả đã khơi gợi lòng tự tôn, tự trọng dân tộc, khơi gợi lòng tướng sĩ thái độ căm phẫn trước kẻ thù và trách nhiệm với đất nước.
tham khảo :
Biện pháp nghệ thuật:
- Nói quá
- Tương phản đối lập (cách nói khoa trương)
Tác dụng:
- Gợi tả dáng hình, lý trí của 1 con người mang lý tưởng đẹp, có ý chí, hoài bão, quyết tâm cao, luôn chiến đấu dũng cảm, luôn quyết tâm dành thắng lợi, luôn lạc qua và tin tưởng mình sẽ thắng.
- Nhấn mạnh chân dung vĩ đại của người chiến sĩ đồng thời thể hiện lời tự nhắc nhở, tự dặn mình không bao giờ rời xa con đường mình đã đi, lý tưởng mình đã chọn
1. Cách nói khoa trương ước lệ được dùng để chỉ sự ngang ngược của giặc.
2. - sứ giặc đi lại nghênh ngang... bắt nạt tể phụ.
- thác mệnh ... vét của kho có hạn.
Chọn đáp án: D