Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 15 là: {-14;-13;...12;13;14}
Ta có: (-14) + (-13) +...+ 12 + 13 + 14
= [(-14) + 14] + [(-13) + 13] +...+ [(-1) +1] + 0 = 0
bài 1:
a, -9 \(\le\)x\(\le\)8
\(\Rightarrow\)x \(\in\){-9, -8, -7, ..., -1, 0, 1, 2,,...., 8}
tổng các giá trị của x là: (-9) + (-8) + (-7 )+ ... + (-1 )+ 0 + 1 +2 +....+ 8
= (-9) + [(-8) +8] + [(-7 ) + 7] + ....+ [ -1 +1] +0
= -9 +0+0+0....+0
= -9
các câu sau làm tương tự
bài 2 ;
các câu a, b tương tự.
c, |x|< 7
suy ra - 7 < x< 7
làm tương tự
Vì giá trị tuyệt đối của x < 15
Mà x thuộc z
Nên x thuộc { -15; -14;-13;............13;14;15 }
Tổng các số nguyên x có giá trị tuyệt đối x < 15
(-15)+(-14)+(-13)+............+13+14+15
=[(-15)+15] + [(-14)+14] +[(-13)+13]+......+[(-1)+1]+0
= 0+0+0+.........+0+0
=0
Vậy tổng số nguyên x thỏa mản điều kiện giá trị tuyệt đối của x < 15 là 0
Ta biết :
| A | = | - A |
=> Mỗi số bất kì trong tổng luôn tồn tại 1 số đối tương ứng với nó .
Mà tổng các cặp số đối bằng 0
=> Tổng bằng 0
Ta thấy :
| A | = |-A |
Mỗi số nguyên dương bất kì luôn tồn tai 1 số nguyên âm tương đương với nó
=> Mỗi cặp số có tổng bằng 0
=> Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng 0
a) 465+[58+(-465)+(38)]
=465+58+(-465)+38
=465+(-465)+58+38
= 0 +58+38
= 96.
b) Theo đầu bài ta có tổng:
(-15)+(-14)+(-13)+....+13+14+15.
=[(-15)+15]+[(-14)+14]+...+[(-1)+1]+0
= 0 + 0 +...+ 0 +0 = 0.
a)\(465+\left[58+\left(-465\right)+38\right]\)
\(=465+\left[58-465+38\right]\)
\(=465+58-465+38\)
\(=\left(465-465\right)+\left(38+58\right)\)
\(=0+96\)
\(=96\)
b) Gọi các số nguyên đó là x.
Ta có : \(\left|x\right|\le15\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-14;-13;...;13;14;15\right\}\)
Các số trên đều là các số đối nhau nên có tổng bằng 0