K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Ta có : E = 2.4 + 4.6 + 6.8 + ..... + 98.100

=> 4E = 2.4.6 - 2.4.6 + ..... + 98.100.102

=> 4E = 98.100.102

=> E = \(\frac{\text{98.100.102}}{4}=249900\)

21 tháng 3 2016

minh khong hieu

21 tháng 3 2016

minh khong hieu ban thanh oi

a) =1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101

    =1-1/101

    =100/101

b) =(2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/99.101).2,5

    =(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101).2,5

    =(1-1/101).2,5

    =100/101.2,5

    =250/101

c) =(2/2.4+2/4.6+2/6.8+...+2/2008-2/2010).2

    =(1/2-1/4+1/4-1/6+1/6-1/8+...+1/2008-1/2010).2

    =(1/2-1/2010).2

    =1004/1005

18 tháng 10 2016

Bài 2a tại sao 2 số hạng đầu bậc 2 mà các số kia bậc 3 ? Bài 3 vì sao tích đầu là 1.2 mà các tích kia là tích 2 số lẻ vậy?

Mình nghĩ làm được câu 2b sẽ làm được câu 2d,2e vì chúng đều là tổng bình phương các số hạng tăng đều.

Mình ko thể làm các bài trên,trừ bài 2c bạn yukihuynam làm đúng rồi!Sorry nha.

16 tháng 10 2016

mình làm dc câu c nè:

C=1.2+2.3+3.4+...+99.100

3C=1.2.[3-0]+2.3.[4-1]+.....+99.10

3C=1.2.3+2.3.4-1.2.3+....+99.100.101-98.99.100

3C=99.100.101

3C=999900

C=999900:3

C=333300

8 tháng 3 2020

\(A=\) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{49}{50}\)

8 tháng 3 2020

\(A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{49.50}\)

A= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}=\frac{50}{51}\)

6 tháng 8 2021

Ta có  \(A=\dfrac{2}{1.3}-\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{3.5}-\dfrac{2}{4.6}+\dfrac{2}{5.7}-\dfrac{2}{6.8}+\dfrac{2}{7.9}-\dfrac{2}{8.10}+\dfrac{2}{9.11}-\dfrac{2}{10.12}\) 

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}\right)-\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+\dfrac{2}{6.8}+\dfrac{2}{8.10}+\dfrac{2}{10.12}\right)\) \(\Rightarrow A=\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}\right)\) \(\Rightarrow A=\left(1-\dfrac{1}{11}\right)-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{12}\right)\) 

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}\) 

\(\Rightarrow A=\dfrac{9}{22}+\dfrac{1}{12}\) 

\(\Rightarrow A=\dfrac{65}{132}\) 

Mà \(\dfrac{65}{132}< 1\) \(\Rightarrow A< 1\) 

Vậy \(A< 1\)