Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1:
- Đoạn văn trên được trích từ bài " Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta Hồ Chí Minh
- PTBĐ : Tự sự và nghị luận
Câu 2:
- Phép so sánh : Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
=> Giúp câu văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh giá trị to lớn của tinh thần yêu nước...
Câu 3: Câu rút gọn :
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy.
+Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Tác dụng : Giúp câu văn ngắn gọn, thông tin nhanh và tránh lặp từ.
Câu 4: Nêu cao bổn phận của toàn dân trong việc làm cho tinh thần yêu nước của dân tộc được thể hiện bằng hành động.
refer
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? của tác giả nào? phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? (1 điểm)
=> Lòng yêu nước
Tác giả - I-li-a Ê-ren-bua
=> nghị luận
b. Trình bày ngắn gọn nội dung của đoạn văn trên?(1điểm).
=> bàn luận về lòng yêu nước , nó như thế nào , tầm quan trọng của lòng yêu nước và bổn phận của một người yêu nước là chúng ta.
c. Chỉ ra các câu rút gọn được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của các câu
rút gọn ấy.
-->Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy.
--->Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
tác dụng : tránh điệp từ làm cho câu văn mất hay , ngắn gọn xúc tích giúp lời văn hay hơn và người đọc cũng dễ hiểu hơn.
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh. PTBĐ: nghị luận
b. ND của đoạn văn trên: Tinh thần yêu nước vô cùng quý giá, chúng ta cần có trách nhiệm và bổn phận trung bày chúng ra, thể hiện tinh thần yêu nước bằng những việc làm cụ thể.
c. Câu rút gọn: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất kín đáo trong rương trong hòm
=> Tác dụng: giúp câu văn ngắn gọn, dễ hiểu
`-` Biên pháp nghệ thuật : so sanh
`-` Tác dụng : làm nổi bật tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng giống như vàng, bạc đều đắt giá như nhau. Qua đó, thể hiện được thái độ của người viết về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
1. Được trích từ văn bản " Tính thần yêu nước của nhân dân ta"
- Tác giả: Chủ tịch Hồ Chí Minh
- PTBDC: Nghị luận
2. Câu rút gọn : " Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy"
" Nhưng cũng có khi cất giấu ... trong hòm"
" Nghĩa là phải ra sức... công việc kháng chiến"
Rút gọn thành phần : chủ ngữ
3. Phép liệt kê: " Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo"
4. Cụm C-V : những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày
Trong đó:
Chủ: những của quý kín đáo ấy
Vị : đều được đưa ra trưng bày
Thành phần : phụ ngữ cho cụm động từ
1. Trích trong bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch HCM.
PTBĐ: Nghị luận
2. Câu rút gọn: ''Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rươm, trong hòm.''
=> Rút gọn chủ ngữ.
3. Phép liệt kê: ''Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.
4. “Bổn phậnC1// của chúng taV1// là làm cho những của quý kín đáo ấyC2// đều được đưa ra trưng bàyV2.”
C1 và V1 làm chủ ngữ
C2 và V2 làm phụ ngữ cho động từ ''làm cho''.
A
A