K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tính nồng độ M của dung dịch sau:

a)Tính nồng độ M của dung dịch HCl 37%,D=1,19g/mol

----

Gỉa sử có 100(g) dd HCl

-> mHCl= 100.37%= 37(g) => nHCl= 37/36,6 (mol)

VddHCl= mddHCl/DddHCl= 100/1,19 (ml)

=> \(C_{MddHCl}=\frac{n_{HCl}}{V_{ddHCl}}=\frac{\frac{37}{36,5}}{\frac{100}{1,19}}\approx0,012\left(M\right)\)

b)Tính nồng độ M của dung dịch KOH 12%,D=1,1g/mol

---

Gỉa sử có 100(g) dd KOH

=> mKOH= 100.12%=12(g) => nKOH= 12/56(mol)

VddKOH= mddKOH / DddKOH= 100/1,1 (ml)

=> \(C_{MddKOH}=\frac{nKOH}{VddKOH}=\frac{\frac{12}{56}}{\frac{100}{1,1}}\approx0,002\left(M\right)\)

15 tháng 4 2017

9% và 1,77M

Tong khoi luong chat ran la (30×5÷100)+(15×20:100)=4,5g

Tong khoi luong dd la 30+20=50g

C%= 4,5:50×100=9%

CM=n:V=mchattan/M.V=C%.mdd/100.M.V=C%.D.V.1000/100.M.V=1,77M

=>CM=C%.D.10/M=

=>CM=C%.D.10/M=

27 tháng 6 2018

còn cách nào khác ko

26 tháng 2 2021

undefined

26 tháng 2 2021

undefined

20 tháng 6 2019

\(m_{ddHCl.20\%}=2000\times1,1=2200\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl.20\%}=2200\times20\%=440\left(g\right)\)

Gọi x,y lần lượt là khối lượng dd của dd HCl.36% và dd HCl.12%

\(\Rightarrow m_{HCl.36\%}=x\times36\%=\frac{9}{25}x\left(g\right)\)

\(m_{HCl.12\%}=y\times12\%=\frac{3}{25}y\left(g\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2200\\\frac{9}{25}x+\frac{3}{25}y=440\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=733,33\\y=1466,67\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m_{ddHCl.36\%}=733,33\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl.12\%}=1466,67\left(g\right)\)

29 tháng 3 2021

Tại sao x nhân 36% lại ra kết quả là 9/25 x vậy ạ?

5 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 8 2016

Bài 2:  Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

Số mol của Mg là: 2,4 : 24 = 0,1 mol

        Đổi: 100 ml = 0,1 lít

Số mol của HCl là: 1,5 . 0,1 = 0,15 mol

So sánh : \(0,1>\frac{0,15}{2}\) Mg dư ; tính theo HCl

a) Số mol của MgCl2 là: 0,15 . 1/2 = 0,075 (mol)

Khối lượng của MgCl2 sau phản ứng là: 0,075 . 95 = 7,125 gam

Số mol của H2 là: 0,075 mol => mH2 = 0,075 . 2 = 0,15 gam

b) Nồng độ mol muối của Mg là: \(\frac{0,075}{0,1}=0,75M\)

( Vì thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi k đáng kể )

19 tháng 7 2021

Bài 1. \(C_M=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,225.20}{40}=6,125M\)

Bài 2: \(C_M=\dfrac{10.D.C\%}{M}\Leftrightarrow4,73=\dfrac{10.1,079.C\%}{36,5}\)

=> \(C\%=16\%\)

Hình như câu 1 thiếu dữ kiện em ơi,câu 2 cũng vậy

10 tháng 8 2017

Ta có : 1 lít dung dịch = 1000 ml dung dịch ; MKOH = 56 g

mdd = 1,1 × 1000 = 1100 (g)

Do đó : mKOH = 12 × 1100 = 132 (g)

nKOH = 132 ÷ 56 = 2,36 (mol)

Vậy nồng độ dung dịch KOH 12% là 2,36M

14 tháng 8 2017

Good