Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.
Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé
x.2=2.III
=> x = III
vậy hóa trị của Fe là 3
x.1=2.II
=> x =4
vậy hóa trị của N là 4
x.1=1.III
=> x=3
vậy hóa trị của P là 3
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
- K 2 S : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = = I
Vậy K có hóa trị I.
- MgS: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = = II
Vậy Mg có hóa trị II.
- C r 2 S 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = = III
Vậy Cr có hóa trị III.
- C S 2 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = = IV
Vậy C có hóa trị IV.
câu A:
gọi hóa trị của Fe là x
\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
câu B:
gọi hóa trị của Zn là x
\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy Zn hóa trị II
Gọi hóa trị của M là \(a\)
\({M_1}^a{Cl_2}^1\Rightarrow a=2.1=2 \Rightarrow M(II)\\ CTTQ:{M_x}^{II}{O_y}^{II}\\ \Rightarrow II.x=II.y \Rightarrow \dfrac{x}{y}=1 \Rightarrow x=y=1\\ \Rightarrow MO\)
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$