Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:Nhiều ruộng đất mới được hình thành, đặc biệt là 2 huyện Kim Sơn & Tiền Hải , diện tích đất cày cấy được gia tăng.
2:Thủ công nghiệp vẫn không ngừng phát triển .Thợ thủ công phải nộp thuế sản phạm nặng nề.
3:Không cho con người ở phương Tây mở cửa hàng.Họ chỉ được ra vào 1 số cảng đã qui định.
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
+ Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp.Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh đã nổ ra liên tiếp nhưng thất bại
+ Nguyễn Tất Thành không nhất trí với chủ trương,con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn
+ Nguyễn Tất Thành muốn sang Phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và nước khác làm như thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình.Tìm hiểu những bí ẩn đằng sau những từ :"Tự do - Bình đẳng - Bác ái"
_Sự khác biệt giữ hướng đi của người với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó:
+ Hướng đi của các nhà yêu nước chống Pháp trước đó là tìm đường cứu nước ở các nước tư bản phương Đông ;lấy Pháp,Nhật để cứu nước
+ Người đi sang phương Tây để tìm hiểu xem vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất các từ: "Tự do - Bình đẳng - Bác ái" ,tìm ra con đường để tự cứu lấy nước mình..
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì:+ Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp.Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh đã nổ ra liên tiếp nhưng thất bại+ Nguyễn Tất Thành không nhất trí với chủ trương,con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn+ Nguyễn Tất Thành muốn sang Phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và nước khác làm như thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình.Tìm hiểu những bí ẩn đằng sau những từ :"Tự do - Bình đẳng - Bác ái"
_Sự khác biệt giữ hướng đi của người với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó:
+ Hướng đi của các nhà yêu nước chống Pháp trước đó là tìm đường cứu nước ở các nước tư bản phương Đông ;lấy Pháp,Nhật để cứu nước
+ Người đi sang phương Tây để tìm hiểu xem vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất các từ: "Tự do - Bình đẳng - Bác ái" ,tìm ra con đường để tự cứu lấy nước mình..
Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu...
Ngành khai thác mỏ được mở rộng, thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán
*Nhận xét: ngành thủ công còn kém phát triển hơn các ngành khác và cũng không được nhà Nguyễn chú trọng tới
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Coi trọng nông nghiệp: Ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang, sửa chữa đê điều ….
+ Kết quả : Nông nghiệp có sự phát triển nhưng nông dân vẫn khổ cực: Không có hoặc có ít ruộng đất, bị bóc lột nặng nề.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Vì sao
nông nghiệp
có phát triển
mà đời sống
nông dân
vẫn khổ cực?
Ruộng đất công chỉ còn khoảng 20%, ưu tiên cho quan lại, quý tộc, binh lính là chủ yếu. Kỹ thuật lạc hậu. Ruộng đất tích tụ vào tay địa chủ…
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Ưu tiên các quan xưởng, hạn chế thủ công nghiệp nhân dân và thương nghiệp
+ Kết quả:- Xây dựng nhiều quan xưởng quy mô lớn, nhiều nghề có kỹ thuật cao ….
Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển
Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian
Thương nghiệp sa sút, các đô thị lụi tàn.
b.Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Câu 2: Diễn biến:
- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.
- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.
- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ diêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo Cô Tô.
Những hiểu biết: Đảo Cô Tô trong trẻo , tinh khôi, rực rỡ, nhộn nhịp nhưng cũng rất ấm áp và thanh bình.
Chia sẻ:Đó là bức tranh mang vẻ đẹp nhân bản mà thiên nhiên đã ban tặng ; là bức tranh nghệ thuật hài hòa giữa cảnh vật và con người .Lời văn của Nguyễn Tuân làm cho ta thêm yêu đảo Cô Tô.
Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
a. Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước
* Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1783)
- Năm 1771 cuộc khởi nghĩa do ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.
- Từ năm 1776 – 1783: Quân Tây Sơn dốc toàn lực lượng đánh vào Đàng Trong. Chính quyền chúa Nguyễn bị tiêu diệt.
* Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)
Từ năm 1786 – 1788, Nguyễn Huệ dẫn quân ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy; lần lượt lật đỏ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê và cơ bản lập lại nền thống nhất đất nước.
b. Nghĩa quân Tây Sơn hoàn thành việc bảo vệ Tổ quốc:
* Đánh bại quân Xiêm (1785)
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử tướng chỉ huy 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ tổ chức trận phục kích trên sông Tiền đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
* Đánh tan quân Thanh (1789)
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, nhà Thanh huy động 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân, khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi có dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân.
- Vào đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy được lệnh xuất hiện. Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), tiến công thần tốc, chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh, tiến vào Thăng Long.
c. Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn
- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở cuối thế kỉ VXIII.
- Đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.
Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước:
* Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1783)
- Năm 1771 cuộc khởi nghĩa do ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.
- Từ năm 1776 – 1783: Quân Tây Sơn dốc toàn lực lượng đánh vào Đàng Trong. Chính quyền chúa Nguyễn bị tiêu diệt.
* Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)
Từ năm 1786 – 1788, Nguyễn Huệ dẫn quân ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy; lần lượt lật đỏ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê và cơ bản lập lại nền thống nhất đất nước.
Nghĩa quân Tây Sơn hoàn thành việc bảo vệ Tổ quốc:
* Đánh bại quân Xiêm (1785)
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử tướng chỉ huy 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ tổ chức trận phục kích trên sông Tiền đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
* Đánh tan quân Thanh (1789)
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, nhà Thanh huy động 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân, khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi có dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân.
- Vào đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy được lệnh xuất hiện. Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), tiến công thần tốc, chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh, tiến vào Thăng Long.
Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn:
- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở cuối thế kỉ VXIII.
- Đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.
Tình hình nước ta dưới thời Nguyễn:
Tình hình chính trị
- Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
- 1815 ban hành Luật Gia Long. (Hoàng Triều luật lệ)
- Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
- Xây dựng quân đội với nhiều binh chủng, xây dựng hệ thống thành luỹ vững chắc, lập hệ thống thông tin trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
+ Đối ngoại: Đối ngoại: Vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, từ chối tiếp xúc với các nước phương Tây
Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a. Nông nghiệp:
- Chú trọng khai hoang.
- Di dân, lập ấp, đồn điền
- Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng đất bỏ hoang nhiều.
- Đặt Chế độ quân điền nhưng không tác dụng
- Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến.
b. Thủ công nghiệp.
- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền…
- Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ than, đồng, vàng…) nhưng lạc hậu
- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.
c. Thương nghiệp:
* Nội thương:
+ Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ.
+ Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt làng phong phú.
* Ngoại thương:
+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc.
+ Hạn chế buôn bán với người phương tây.