Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) Biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa khi \(x^2+8x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-8\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa
b) Biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa khi \(16x^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=5\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa
c) Biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa khi \(2x^2-28x+98=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-14x+49\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-7=0\)
hay x=7
Vậy: Khi x=7 thì biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa
d) Để biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa thì \(9-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3-x-3\right)\left(3+x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-6\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa
2)
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-8\right\}\)
b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\)
c) ĐKXĐ: \(x\ne7\)
d) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-6\right\}\)
3)
a) Để phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\) thì x-2=0
hay x=2(nhận)
Vậy: Khi x=2 thì phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\)
b) Để phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\) thì \(25x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\5x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\) thì phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\)
c) Để phân thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\) thì \(x^2+1=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(x\in\varnothing\)
Vậy: Không có giá trị nào của x để \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\)
d) Để phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\) thì 2x+3=0
\(\Leftrightarrow2x=-3\)
hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)(nhận)
Vậy: Khi \(x=-\dfrac{3}{2}\) thì phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\)
mình chỉ làm 1 câu thôi nhé các câu khác làm tương tự
1. biểu thức vô nghĩa <=> mẫu thức = 0
\(x^2+8x=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)
vậy ...
2. tập xác định là tập hợp các giá trị làm phân thức có nghĩa (trong căn thì ≥ 0 ; dưới mẫu thì ≠ 0)
\(x^2+8x\ne0< =>\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\)
vậy ...
3. để phân thức = 0 => tử bằng không và mẫu khác không
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+8x\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x=-24\Leftrightarrow-x=24\Leftrightarrow1-x=25\)
Thay vào E ta được:
\(E=x^{20}+\left(1-x\right)x^{19}+\left(1-x\right)x^{18}+...+\left(1-x\right)x^2+\left(1-x\right)x+\left(1-x\right)\)
\(E=x^{20}+x^{19}-x^{20}+x^{18}-x^{19}+...+x^2-x^3+x-x^2+1-x\)
\(E=1\)
d: ta có: \(x^2-4x+4=9\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=11\end{matrix}\right.\)
x=-24
=>-x=24
=>-x+1=25
thay -x+1=25 vào E ta được:
E=x20+(-x+1)x19+(-x+1)x18+(-x+1)x17+...+(-x+1)x3+(-x+1)x2+(-x+1)x+(-x+1)
=x20-x20+x19-x19+x18-x18+x17-...-x4+x3-x3+x2-x2+x-x+1
=1
Vậy với x=-24 thì E=1
x = ‐24
=> ‐ X = 24
=> ‐ X + 1 = 25
thay ‐x+1=25 vào E ta được:
E = x 20 + ﴾‐ x + 1﴿ x 19 + ﴾‐ x + 1﴿ x 18 + ﴾‐ x + 1﴿ x 17 + ... + ﴾‐ x + 1﴿ x 3 + ﴾‐ x + 1 ﴿ x 2 + ﴾‐ x + 1﴿ x + ﴾‐ x + 1﴿
= x 20 ‐x 20 + x 19 ‐x 19 + x 1 8 ‐x 18 + x 17 ‐...‐ x 4 + x 3 ‐x 3 + x 2 ‐x 2 + x‐x + 1
= 1
Vậy với x=‐24 thì E=1
Học tốt nha Nguyễn Quang Linh
a: \(\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-2;1\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)+24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x-12\right)+24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2-14\left(x^2+x\right)+48=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-6\right)\left(x^2+x-8\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-3;2;\dfrac{-1+\sqrt{33}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{33}}{2}\right\}\)
A = 5x( x - 1 )( 2x + 3 ) - 10x( x - 4 )
= 5x( 2x2 + x - 3 ) - 10x2 + 40x
= 10x3 + 5x2 - 15x - 10x2 + 40x
= 10x3 - 5x2 + 25x
Thế x = -1/3 ta được
A = \(10\times\left(-\frac{1}{3}\right)^3-5\times\left(-\frac{1}{3}\right)^2+25\times\left(-\frac{1}{3}\right)\)
= \(10\times\left(-\frac{1}{27}\right)-5\times\frac{1}{9}-\frac{25}{3}\)
= \(-\frac{10}{27}-\frac{5}{9}-\frac{25}{3}\)
= \(-\frac{250}{27}\)
b) Đề sai . Tính khó
c) x = 14
=> 13 = x - 1
15 = x + 1
16 = x + 2
29 = 2x + 1
Thế vào C ta được :
C = x5 - ( x + 1 )x4 + ( x + 2 )x3 - ( 2x + 1 )x2 + ( x - 1 )x
= x5 - x5 - x4 + x4 + 2x3 - 2x3 - x2 + x2 - x
= -x = -14
a) Với x = 24
=> x + 1 = 24 (1)
Thay (1) vào A ta được:
\(A=x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-\left(x+1\right)x^7+...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+1\)
\(A=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)
\(A=1\)
b) Với x = 31
=> x - 1 = 30 (1)
Thay (1) vào B ta được
\(B=x^3-\left(x-1\right)x^2-\left(x-1\right)x+1\)
\(B=x^3-x^3+x^2-x^2+x+1\)
\(B=x+1\)
\(B=31+1=32\)
c) Với x = 14
=> x + 1 = 15
x + 2 = 16
2x + 1 = 29
x - 1 = 13
Thay tất cả biểu thức trên vào C ta được
\(C=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3-\left(2x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x\)
\(C=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x\)
\(C=-x\)
\(C=-14\)
d) Ta có:
\(\left(-2+x^2\right)\left(-2+x^2\right)\left(-2+x^2\right)\left(-2+x^2\right)\left(-2+x^2\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(-2+x^2\right)^5=1\)
\(\Rightarrow-2+x^2=1\)
\(\Rightarrow x^2=1+2=3\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)