Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Ta có:
A = sin2410+ sin2450+ sin2490+ sin2450= (sin2410+ sin2490)+( sin2450+ sin2450)
A = (sin2410 + cos2490) + ( sin2450 + cos2450) = 1 + 1 = 2.
Ta có tanα + cotα = tanα + 1/tanα.
Do đó tanα + cotα ≤ -2 hoặc tanα + cotα ≥ 2.
Dấu “=” xảy ra khi tanα = cotα = -1 hoặc tanα = cotα = 1.
Với giả thiết tanα + cotα = -2 thì tanα = cotα = -1.
Do đó N = tan 3 α + c o t 3 α = -2
Đáp án là C.
A = (1- 2) \(\times\) ( 4 - 3) \(\times\) (5 - 6) \(\times\) (8 - 7) \(\times\) (9 - 10) \(\times\) (12 - 11) \(\times\)(13 - 14)
A = (-1) \(\times\) 1 \(\times\) (-1) \(\times\) 1 \(\times\) (-1) \(\times\) 1 \(\times\) (-1)
A = 1
Lời giải:
Theo BĐT Bunhiacopxky ta có:
$M^2=(\sin A+\sqrt{3}\cos A)^2\leq (\sin ^2A+\cos ^2A)(1+3)=1.4=4$
$\Rightarrow -2\leq M\leq 2$
Do đó $M$ không thể nhận giá trị $2\sqrt{3}$ vì $2\sqrt{3}>2$
Đáp án C.
\(a^3+b^3+c^3-3abc=1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=1\) (1)
Do \(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca>0\Rightarrow a+b+c>0\)
(1)\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=\dfrac{1}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca+\dfrac{1}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2=\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{1}{a+b+c}\ge3\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge1\)
Bạn có thể giải thích phần (1) <=> với cái đó được ko. Mình vẫn chưa hiểu mấy bước sau lắm
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=4\\a^2+b^2+c^2=6\end{cases}}\)
\(b^2+c^2=6-a^2\Rightarrow\left(b+c\right)^2-2bc=6-a^2\)
\(\Rightarrow2bc=\frac{\left(b+c\right)^2-6+a^2}{2}\)
\(=\frac{\left(4-a\right)^2-6+a^2}{2}\left(Do:a+b+c=4\right)\)
\(=\frac{2a^2-8a+10}{2}=a^2-4a+5\)
\(\Rightarrow P=a^3+bc\left(b+c\right)=a^3+\left(a^2-4a+5\right)\left(4-a\right)\left(Do:a+b+c=4\right)\)
\(=a^3+4a^2-16a+20-a^3+4a^2-5a\)
\(=8a^2-21a+20\)
\(=8\left(a^2-2.\frac{21}{16}a+\frac{441}{256}\right)+\frac{199}{32}\)
\(=8\left(a-\frac{21}{16}\right)^2+\frac{119}{32}\)
.............................................................
Chọn B.
Ta có: góc A tù nên cos A < 0 ; sinA > 0 ; tan A < 0 ; cot A < 0
Do góc A tù nên góc B và C là các góc nhọn có các giá trị lượng giác đều dương
Do đó: M > 0 ; N > 0 ; P > 0 và Q < 0.
Chọn C.
Ta có: tan550.tan350 = tan 550.cot550 = 1 nên