Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt AB=3k,AC=4k,BC=5k (bộ ba Pitago)
cm tam giác AHB đồng dạng tam giác CAB (g-g)
ta có P AHB/P CAB=AB/BC=3k/5k=3/5 (tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng)
=> P BAC=(P AHB.5):3=(18.5):3=30cm
△ABH∼△CAH (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{P_{ABH}}{P_{CAH}}=\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}CA\)
△ABC vuông tại A có: \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC^2=\dfrac{9}{16}CA^2+CA^2=\dfrac{25}{16}CA^2\)
\(\Rightarrow BC=\dfrac{5}{4}CA\)
△CAH∼△CBA (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{P_{CAH}}{P_{CBA}}=\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{CA}{\dfrac{5}{4}CA}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow P_{CBA}=\dfrac{5}{4}.P_{CAH}=\dfrac{5}{4}.24=30\left(cm\right)\)
-△ABC∼△HBA (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{P_{ABC}}{P_{HBA}}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{3}{5}BC\)
-△ABC vuông tại A có: \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\dfrac{9}{25}BC^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=\dfrac{16}{25}BC^2\Rightarrow AC=\dfrac{4}{5}BC\)
-△ABC∼△HAC (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{P_{ABC}}{P_{HAC}}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{BC}{\dfrac{4}{5}BC}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{20}{P_{HAC}}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow P_{HAC}=\dfrac{20.4}{5}=16\left(cm\right)\)
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HI là đường trung tuyến
nên HI=AI
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HK là đường trung tuyến
nên HK=AK
Xét ΔKAI và ΔKHI có
KA=KH
IA=IH
KI chung
Do đó: ΔKAI=ΔKHI
Suy ra: \(\widehat{IHK}=90^0\)
a) Ta có: ΔAHB vuông tại H (gt)
mà HI là đường trung tuyến (gt)
nên HI=AI
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HK là đường trung tuyến
nên HK=AK
Xét ΔKAI và ΔKHI có
KA=KH
IA=IH
KI chung
Do đó: ΔKAI=ΔKHI
Suy ra: ˆIHK=900
b) Bạn sẽ chứng minh mỗi cạnh của tam giác IHK bằng nửa cạnh của tam giác ABC:
có I là trung điểm AB
=> IA=IB= 1/2 AB (1)
có K là trung điểm AC
=> KA=KC = 1/2 AC (2)
xét tam giác ABC => IK là đường trung bình (tự cm)
=> IK= 1/2 BC (tính chất) (3)
Từ (1)(2)(3) => IH + HK + IK = 1/2AB+1/2AC +1/2BC
==> Vậy cvi của tam giác IHK bằng một nửa cvi tam giác ABC
=====
studie.hard.today
a) Chứng minh:
I A H ^ = I H A ^ , H A K ^ = A H K ^ ⇒ I H A ^ + A H K ^ = 90 0 ⇒ I H K ^ = 90 0
b) Chú ý: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác và sử dụng.
c) HS tự chứng minh
Xét △AHB và △CHA có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\)(cùng phụ \(\widehat{HAB}\))
=> △AHB đồng dạng với △CHA (g.g)
=> \(\frac{AH}{CH}=\frac{AB}{CA}=\frac{AH+AB+HB}{CH+CA+HA}=\frac{18}{24}=\frac{3}{4}\left(1\right)\)
Xét △AHB và △CAB ta có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o\)
\(\widehat{B}\)là góc chung
=> △AHB đồng dạng với △CAB (g.g)
=> \(\frac{AH}{CA}=\frac{AB}{CB}=\frac{AH+AB+HB}{CA+CB+AB}=\frac{18}{CA+CB+AB}\left(2\right)\)
Từ (1) ta đặt AB=3k, CA=4k. Xét △ABC vuông tại A
CB2=AB2+CA2=(3k)2+(4k)2=(5k)2
nên CB=5k. Do đó: \(\frac{AB}{CB}=\frac{3}{5}\)
Từ (2) => \(\frac{3}{5}=\frac{18}{P_{\text{△}ABC}}\)
Vậy \(P_{\text{△}ABC}=18\cdot\frac{5}{3}=30\left(cm\right)\)
Gọi \(P_1,P_2,P_3\) lần lượt là chu vi của tam giác \(AHB;AHC;ABC\) ;
\(\Delta AHB\infty\Delta CHA\)suy ra
\(\frac{P_1}{P_2}=\frac{AB}{CA}\) (1)
Từ (1) , ta có:
\(\frac{AB}{AC}=\frac{18}{24}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}=\frac{AB^2+AC^2}{3^2+4^2}=\frac{BC^2}{5^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{BC}{5}\Rightarrow AB:AC:BC=3:4:5\)
\(P_1:P_2:P_3=AB:AC:BC=3:4:5\)
Vậy nếu \(P_1=18cm,\) ,\(P_2=24cm\) thì \(P_3=30cm\) .