K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

a)Vì \(x:y:z=2:3:\left(-4\right)\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}\)

          Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y+z}{2-3+-4}=\frac{-125}{-5}=25\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=25\\\frac{y}{3}=25\\\frac{z}{-4}=25\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=50\\y=75\\z=-100\end{cases}\)

Vậy x=50;y=75;z=-100

d)Vì 2x=3y\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)(1)

       5y=7z\(\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)(2)

                       Từ (1) và (2) suy ra:\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{21}=2\\\frac{y}{14}=2\\\frac{z}{10}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}\)

 

20 tháng 7 2016

giúp b, c với ạ

4 tháng 8 2019

Bài 1

d, \(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=1+2xy-2y-2x\)

\(\Rightarrow\left(x+y-1\right)^2\)

Bài 2:

a, \(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2+5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2=5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow-5x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{5}\)

b,\(\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c, \(4x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

d,\(\left(4x-5\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-40x+25-\left(9x^2-24x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-40x+25-9x^2+24x-16=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2-16x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-\left(-16\right)\pm\sqrt{\left(-16\right)^2-4.7.9}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm\sqrt{256-252}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm\sqrt{4}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm2}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\frac{16+2}{14}\\\frac{16-2}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\frac{9}{7}\\1\end{matrix}\right.\)

4 tháng 8 2019

1.a)\(3x-3y+x^2-2xy+y^2\)

\(=3\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)\left(3+x-y\right)\)

d)\(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1\)

\(=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+1\)

\(=\left(x+y+1\right)^2\)

2.a)\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2+5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2-7x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-5x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{5}\). Vậy \(S=\left\{-\frac{9}{5}\right\}\)

b)\(\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\).Vậy \(S=\left\{-3;-5\right\}\)

c)\(4x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\). Vậy \(S=\left\{\pm\frac{3}{2}\right\}\)

d)\(\left(4x-5\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5+3x-4\right)\left(4x-5-3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-9=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{7}\\x=1\end{matrix}\right.\). Vậy \(S=\left\{1;\frac{9}{7}\right\}\)

3.Ta có:

8x^2-26x+m 2x-3 4x-7 -14x+m m+21

Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\) thì: \(m+21⋮2x-3\)

\(\Rightarrow m+21=0\)

\(\Rightarrow m=-21\)

Vậy...!

30. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua 2 điểm A ( 3;-7) và B(1;-7) A. x =t ; y =-7 B. x=t ; y =7 C. x=t ; y = -7-t D. x = 3-7t; y = 1-7t 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;3) và B(-4;-1). A. 3x - 2y +5 =0 B. 3x - 2y -5=0 C. 3x +2y +1 =0 D. 3x +2y -1=0 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng đi qua giao điểm của d1 : 3x - 5y +2=0 và d2 : 5x...
Đọc tiếp

30. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua 2 điểm A ( 3;-7) và B(1;-7)

A. x =t ; y =-7

B. x=t ; y =7

C. x=t ; y = -7-t

D. x = 3-7t; y = 1-7t

31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;3) và B(-4;-1).

A. 3x - 2y +5 =0

B. 3x - 2y -5=0

C. 3x +2y +1 =0

D. 3x +2y -1=0

32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng đi qua giao điểm của d1 : 3x - 5y +2=0 và d2 : 5x -2y +4=0 đồng thời sống song với đg thẳng d3 : 2x - y +4=0

A. 2x - y + 30/19 =0

B. 2x -y - 30/19=0

C. x +2y + 30/19=0

D. x +2y - 30/19=0

33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tg ABC với A(-1;2), B(1;1) , C(2;-1) . Viết pt tổng quát đg cao AH của tg ABC.

A. AH : x -2y +3=0

B. AH: 2x +y =0

C. AH : x -2y +5=0

D. AH: 2x - y +4 =0

34. Cho tg ABC có toạ độ các đỉnh là A(-1;1) và B(4;7) , C( 3;-2), M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Viêt pt tham số của đg thẳng CM.

A. x = 3+t ; y = -2-4t

B. x = 3+t ;y = -2 + 4t

C. x = 3-t ; y = 4+2t

D. x = 3+3t ; y = -2+4t

2
NV
11 tháng 4 2020

Câu 32:

Gọi M là giao điểm d1;d2 thì tọa độ M là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-5y+2=0\\5x-2y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{16}{19};-\frac{2}{19}\right)\)

Do d song song d3 nên d nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(2\left(x+\frac{16}{19}\right)-1\left(y+\frac{2}{19}\right)=0\Leftrightarrow2x-y+\frac{30}{19}=0\)

Câu 33:

\(\overrightarrow{BC}=\left(1;-2\right)\)

Do AH vuông góc BC nên AH nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AH:

\(1\left(x+1\right)-2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-2y+5=0\)

Câu 34:

Tọa độ M là: \(M\left(\frac{3}{2};4\right)\)

\(\overrightarrow{CM}=\left(-\frac{3}{2};6\right)=-\frac{3}{2}\left(1;-4\right)\)

Phương trình tham số CM: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t\\y=-2-4t\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 4 2020

Câu 30:

\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;0\right)=-2\left(1;0\right)\) nên đường thẳng AB nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtcp

Phương trình AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=-7\end{matrix}\right.\)

Cả 4 đáp án đều ko chính xác

Câu 31:

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(-1;1\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-6;-4\right)=-2\left(3;2\right)\Rightarrow\) đường trung trực AB nhận \(\left(3;2\right)\) là 1vtpt

Phương trình:

\(3\left(x+1\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow3x+2y+1=0\)

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;21;-17\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)(vì x là số nguyên nên 2x+3 là số lẻ)

hay \(x\in\left\{-1;-2;0;-3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x+1+4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x+1⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)

Bài 2: 

a: (x+1)(3-x)=0

=>x+1=0 hoặc 3-x=0

=>x=-1 hoặc x=3

b: (x-2)(2x-1)=0

=>x-2=0 hoặc 2x-1=0

=>x=2 hoặc x=1/2

c: (3x+9)(1-3x)=0

=>1-3x=0 hoặc 3x+9=0

=>x=1/3 hoặc x=-3

d: (x2+1)(81-x2)=0

=>(9+x)(9-x)=0

=>x=-9 hoặc x=9

12 tháng 8 2019

1.

a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)

<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26

<=> 10 + 26 = 13x

<=> 13x = 36

<=> x = \(\frac{36}{13}\)

b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)

<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)

<=> x = \(\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)

<=> 119 - 7x = 3x + 39

<=> -7x - 3x = 39 - 119

<=> -10x = -80

<=> x = 8

d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 30 + 7

<=> x = 37

e)

2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)

<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)

<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)

12 tháng 8 2019

Bài 2. đề sai

Bài 3.

a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 15,48

b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)

<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)

<=> x = 9,1