K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Cậu ạ! Tớ cũng chả giải được nếu cậu giải được thì giải giùm tớ nhé

22 tháng 12 2018

Trua mk lm cho

22 tháng 12 2018

Cũng được bạn shitbo à

4 tháng 2 2016

c1ne:ta co 12=1.12=12.1=-1.-12=-12.-1

sau đó giải từng trường hợp

sau đó ta lý luận rằng vì 2x+1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau

2x+1=1

2x=0

x=0

y=12

trường hợp 2:

2x-1=-1

2x=-2

x=-1

vậy ta có những cặp (x;y) là (bạn tự kết luận nhé)

các câu tiếp làm tupngw tư nhé

tớ lam nốt câu cuối nè

bước 1 ta lập luân rắng 

vì UwCLN(x;y)=5 nên

x chia hết cho 5

y chia hết cho 5

nên suy ra 5 thuoc B(5)

tự làm nốt nhé mình nghe điện thoại nhớ tích đồ nghề

 

17 tháng 10 2018

a, x - xy = 1

=> x(1 - y) = 1

=> x; 1 - y thuộc Ư(1) = {-1; 1}

ta có bảng :

x-11
1 - y1-1
y02

vậy_

b, x2 + xy = 2

=> x(x + y) = 2

=> x; x + y thuộc Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

ta có bảng :

x-11-22
x + y-22-11
y-311-3

vậy_

17 tháng 10 2018

bạn ơi mình chưa học số âm ý cho nên là bạn có các khác ko ạ?

10 tháng 1 2019

Theo đề ta có:

x - y = 3

=> y = x - 3. (1)

/x/ + /y/ = 5 (2)

Thế (1) vào (2) ta được:

/x/ + /x - 3/ = 5.

Vậy x + x - 3 = 5 hoặc x + x - 3 = -5.

Khi: x + x - 3 = 5                                                      x + x - 3 = -5

       x + x      = 5 + 3                                                 x + x     = -5 + 3

       2x           = 8                                                      2x         = -2

         x           = 8 : 2 = 4.                                            x         = -2 : 2 = -1.

Vậy x thuộc { 4 ; -1 }.

10 tháng 1 2019

Với x = 4 ta có: y = 4 - 3 = 1.

Với x = -1 ta có: y = -1 - 3 = -4.

Vậy y thuộc { 1 ; -4 }

Lưu ý: Cái này mình bổ sung cho phần lúc nãy mình mới làm nha!

Mình tên là Trần Phương Uyên đó, nhớ k mình nha!