K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

bài 1

3 /x+3/ = x(x+3)

<=> 3x + 9 = x^2 + 3x hoặc -3x -9 = x^2 + 3x

với 3x + 9 = x^2 + 3x

=> 9 = x^2

=> x = 3 và x = -3

với -3x - 9 = x^2 + 3x

=> -9 = x^2 ( vô lí)

vậy x= 3 hoặc x= -3

Để A có giá trị nguyên thì x-5\(⋮\)x-3

<=> (x-3)-2\(⋮\)x-3

<=> -2\(⋮\)x-3

=> x-3\(\in\){1,-1,2,-2}

<=> x\(\in\){4,2,5,1}

9 tháng 2 2019

Để \(A\in Z\Rightarrow5⋮\sqrt{x-3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm5;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;25\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=25\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=28\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{4;28\right\}\)

14 tháng 1 2016

Dể biểu thức E đạt giá trị nguyên thì 3-x chia hết cho x-1

suy ra x-1 thuộc Ư(2)=(-1;1;2;-2)

x-1=-1suy ra x=0

x-1=1 suy ra x=2

x-1=2suy ra x=3

x-1=-2 suy ra x=-1

5 tháng 4 2020

cho bieu thuc e =3 x/x -1.tim gia tri nguyen cua x de 

a,e co gia tri nguyen 

b,e co gia tri nho nhat

25 tháng 4 2016

 => 5 -x chia hết cho x - 3

=> x - 5 chia hết cho x - 3

=> (x - 5) - (x - 3) chia hết cho x - 3

x - 5 - x + 3 chia hết cho x - 3

-2 chia hết cho x - 3

x - 3 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

x - 3  =-2 => x=  1

x - 3 = -1 => x = 2

x - 3 = 1 => x = 4

x  - 3 = 2 => x=  5

Vậy x thuộc {1;2;4;5}

25 tháng 4 2016

Ta có  B= \(\frac{5-x}{x-3}=\frac{-x+3+2}{x-3}=\frac{-\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{2}{x-3}\)

B  \(=-1+\frac{2}{x-3}\)

Để B có giá trị nguyên thì \(\frac{2}{x-3}nguy\text{ê}n\)    

\(\Leftrightarrow\)2 chia hết cho x-3

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\in B\left(2\right)=\text{{1 ; -1; 2 ; -2}}\)

\(x-3=1\Leftrightarrow x=4\)(thõa mãn)

\(x-3=-1\Leftrightarrow x=2\)(thõa mãn)

\(x-3=2\Leftrightarrow x=5\)(thõa mãn)

\(x-3=-2\Leftrightarrow x=1\)(thõa mãn)

Vậy để biều thúc Bđạt giá tri nghuyên thì \(x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)

9 tháng 11 2018

A nhỏ nhất khi \(\frac{3}{x-1}\) nhỏ nhất 

=> x - 1 lớn nhất 

=> x là số dương vô cùng đề sai nhá

8 tháng 11 2018

Ta có : -x2 \(\le0\)

Nên : -x2 + 5 \(\le5\)

Vậy GTLN là 5 khi x = 0 

8 tháng 11 2018

a, -x2 + 5 

 Ta có: -x2 \(\le\)0  =>  -x2 + 5 \(\le\)5

Dấu " = " xảy ra khi -x2 = 0  =>  x2 = 0 =>  x = 0

Vậy GTLN của biểu thức -x2 + 5 là 5 khi x có giá trị là 0

b, -| x + 1 | - 3

Vì -| x + 1| \(\le\)0  =>  -| x + 1 | - 3 \(\le\)-3

Dấu "=" xảy ra khi  - | x+1|  = 0  =>  |x + 1| = 0  =>  x + 1 = 0  =>  x = -1

Vậy GTLN của biểu thức  - | x + 1 | - 3 là -3 khi x = - 1