Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15 + 3( x - 1 ) chia hết cho 5 và x < 30
15 chia hết cho
=> 3( x - 1 ) chia hết cho 5
=> 3( x - 1 ) thuộc B ( 5 )
B ( 5 ) = { 0;5;10;15;20;25;30;35;... )
Vì x < 30 nên ta có 3 ( x - 1 ) thuộc { 0;5;10;15;20;25;30 }
Ta có :
3 (x - 1 ) = 0 => x = 1
3(x - 1 ) = 5 => loại
3(x - 1 ) = 10 => loại
3( x - 1 ) = 15 => x = 6
3(x - 1 ) = 20 => loại
3( x - 1 ) = 25 => loại
3 ( x - 1 ) = 30 => x = 11
Vậy x thuộc {1;11 }
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
b = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18}
Uk đúng như bn nghĩ đấy ! a sẽ thuộc n+13 ; n+14;n+15
Và đó chính là a nha ! vì theo dạng đó thì n có thể là bất kì sô nguyên nào mà !
Chúc bn học tốt ha !
\(\frac{15}{19}.\frac{38}{5}\le x< \frac{67}{15}+\frac{56}{10}\)
\(\Rightarrow6\le x< 10\frac{1}{15}\)
Vì x\(\in\) N
\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;8;9;10\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{6;7;8;9;10\right\}\)