Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN( n+2 ;3n+1)
=>n +2 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d
=> 3n+6 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d
=> 5 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(5) =(1;5)
Vậy ƯC ( n+2;3n+1) =(1;5)
a. Gọi ƯC(3n+5;n+2) là d
Ta có •3n+5 chia hết cho d
•n+2 chia hết cho d
=> 3(n+2) chia hết cho d
=> 3n+6chia hết cho d
=> (3n+6)-(3n+5) chia hết cho d
=>3n+6-3n-5 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d=1
Vậy ƯC(3n+5;n+2) =1
b. Gọi ƯC(n+2;2n+3) là d
Ta có • n+2 chia hết cho d
=> 2n+4 chia hết cho d
•2n+3 chia hết cho d
=> (2n+4)-(2n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=> d=1
=> ƯC(n+2;2n+3) =1
Vậy n+2 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
ta gọi ƯC là k
3n+1 chia hêt cho k
2n +1 chia hết cho k
3n+1-2n-1 chia hết cho k
n chia hết cho k
nên ƯC là n
- Goi UC[ 2n+1;3n+1] la d
=> 2n+1 chia het cho d => 3.[2n+1] chia het cho d => 6n+3 chia het cho d
=> 3n+1 chia het cho d => 2.[3n+1] chia het cho d => 6n +2 chia het cho d
Khi do ta co: 6n+3-6n-2 chia het cho d
=> 1 chia het cho d
=> d thuoc U[1] ={ -1;1}
=> Do d thuoc N
=> d=1
a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;n+3)
=>2n+7-2n-6 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>phân số tối giản
b: Gọi d=ƯCLN(5n+7;2n+3)
=>10n+14-10n-15 chia hết cho d
=>-1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
Gọi d là ƯC(n+1,3n+4).(d thuộc N*).Ta có:
(n+1) chia hết cho d
(3n+4) chia hết cho d
=> 3.(n+1) chia hết cho d
(3n+4) chia hết cho d
=> (3n+3) chia hết cho d
(3n+4) chia hết cho d
=>[(3n+4) - (3n+3)] chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=> d=1
Vây ƯC(n+1; 3n+4)=1
làm ơn tích mk với