K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

t​a có: xy+3y-y=6

=> xy+2y=6

=> y(x+2)=6

vì x,y nguyên nên y,(x+2) là các ước của 6

ta có bảng sau

x+21-12-23-36-6
y6-63-32-21-1
x-1-30-41-54-8
25 tháng 10 2016

xy+3y-y=6

xy+y(3-1)=6

xy+y2=6

y(x+2)=6

lập bảng

x+223-2-3
y32-3-2
x01-4-5

vậy với các cặp x,y thỏa mãn là:

nếu y=3 thì x=0;nếu y=2 thì x=1;nếu y=-2 thì x=-4;nếu y=-3 thì x=-5

22 tháng 10 2017

bó tay tui cung dăng vướng chan ở câu hỏi này hihi

15 tháng 7 2018

bo tay

19 tháng 3 2016

n có thể bằng 6;3;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36

19 tháng 3 2016

3;6;9;12;15;18;....30;33;36     Mỗi số cộng với 3 từ 3 cho đến 36

29 tháng 3 2019

Do n là số nguyên dương nên n có 3 dạng \(3k;3k+1;3k+2\)  với \(k\inℕ^∗\)

Với n=3k Ta có:\(2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1^k⋮7\)

Với n=3k+1 ta có:\(2^n-1=2^{3k+1}-1=2\cdot2^{3k}-1=2\cdot8^k-1=2\left(8^k-1\right)+1\) chia 7 dư 1.

Với n=3k+2,ta có:\(2^n-1=2^{3k+2}-1=4\cdot2^{3k}-1=4\cdot8^k-1=4\left(8^k-1\right)+3\) chia 7 dư 3.

Vậy n=3k thì 2n-1 chia hết cho 7.

$$$$Chứng minh 8k-1 chia hết cho 7.(Quy nạp)

Với k=1 ta có 7 chia hết cho 7.(TM)

Giả sử bài toán đúng với k=p khi đó:

\(A_p=8^p+1\) ta cần chứng minh bài toán đúng với n=p+1 tức là \(A_{p+1}=8^{k+1}+1\).Thật vậy!

Ta có:\(A_{p+1}=8^{k+1}-1=8\cdot8^k-1=8\left(8^k-1\right)+7=8\cdot A_k+7⋮7\)

\(\Rightarrow A_{p+1}⋮7\Rightarrowđpcm\)