Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :
tôi làm từng phần 1 nhé
bài 2 :
a)<=>(x+1)+3 chia hết x+4
=>3 chia hết x+4
=>x+4\(\in\){1,-1,3,-3}
=>x\(\in\){-3,-6,-1,-7}
c1ne:ta co 12=1.12=12.1=-1.-12=-12.-1
sau đó giải từng trường hợp
sau đó ta lý luận rằng vì 2x+1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau
2x+1=1
2x=0
x=0
y=12
trường hợp 2:
2x-1=-1
2x=-2
x=-1
vậy ta có những cặp (x;y) là (bạn tự kết luận nhé)
các câu tiếp làm tupngw tư nhé
tớ lam nốt câu cuối nè
bước 1 ta lập luân rắng
vì UwCLN(x;y)=5 nên
x chia hết cho 5
y chia hết cho 5
nên suy ra 5 thuoc B(5)
tự làm nốt nhé mình nghe điện thoại nhớ tích đồ nghề
Vì ƯCLN(x;y) = 5
=> \(\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right);\left(m,n\right)=1}\)
Khi đó : xy = 825
<=> 5m.5n = 825
=> 25.mn = 825
=> mn = 33
Với m,n là số tự nhiên ta có : 33 = 11.3 = 1.33
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 33 | 11 | 3 |
n | 33 | 1 | 3 | 11 |
x | 5 | 165 | 55 | 15 |
y | 165 | 5 | 15 | 55 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (5;165) ; (165;5) ; (55;15) ; (15;55)
a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1
<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1
<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1
<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1
<=> 7 \(⋮\)2n + 1
<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
2n + 1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | -1 | 0 | -4 | 3 |
Vậy n = {-1; 0; -4; 3}
b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5
<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5
<=> 7 \(⋮\)n - 5
<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
n - 5 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 4 | 6 | -2 | 12 |
Vậy n = {4; 6; -2; 12}
c) (3 - x)(xy + 5) = -1
<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)
Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}
Lập bảng:
3 - x | -1 | 1 |
x | -4 | 2 |
xy + 5 | 1 | -1 |
y | 1 | -3 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)
d) xy - 3x = 5
<=> x(y - 3) = 5
<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)
Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}
Lập bảng:
x | -1 | 1 | -5 | 5 |
y-3 | -5 | 5 | -1 | 1 |
y | -2 | 8 | 2 | 4 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)
e) xy - 2y + x = -5
<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7
<=> (x - 2)(y + 1) = -7
<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)
Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
x - 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | 1 | 3 | -5 | 9 |
y + 1 | 7 | -7 | 1 | -1 |
y | 6 | -8 | 0 | -2 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)
Câu 6:
Gọi A là tập các số là bội của 3 trong khoảng từ 23 đến 82
=>A={24;27;30;...;81}
Số số hạng là (81-24):3+1=20(số)
Câu 8:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(35;40\right)\)
mà 800<=x<=900
nên x=840
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
a, Do UCLN là 5 nên a, b chia hết cho 5 => tận cùng là 0 hoặc 5
Ta có 20 = 15 + 5 = 18 + 2=19+1=17+3=16+4=14+6=13+7=12+8=11+9
=> 2 số a và b là 15 và 5 hoặc 5 và 15
Bài sau làm tương tự em nhé :)