K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

a) p, p+2, p+4 nguyên tố? 

*nếu p = 3 => p+2 = 5, p+4 = 7 là 3 số nguyên tố 

*p # 3: 

nếu p chia 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3 : ko là số nguyên tố 

nếu p chia 3 dư 2 => p+4 chia hết cho 3 : ko là số nguyên tố 

Vậy chỉ có số nguyên tố p duy nhất thỏa là p = 3 

14 tháng 10 2017

1;3;9;

2 tháng 1 2022

Ta có \(A=\frac{5x-7}{x-2}=\frac{5x-10+3}{x-2}=\frac{5\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{3}{x-2}=5+\frac{3}{x-2}\)

Để A nguyên thì \(5+\frac{3}{x-2}\)nguyên, mà 5 là số nguyên nên \(\frac{3}{x-2}\)nguyên.

\(\Rightarrow3⋮\left(x-2\right)\)\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow\left(x-2\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

Vậy [...]

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 2 2022

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

DD
15 tháng 9 2021

\(A=\frac{x^2-2x+1}{x+1}=\frac{x^2-2x-3+4}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)+4}{x+1}=x-3+\frac{4}{x+1}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\)nên \(\frac{4}{x+1}\inℤ\)do đó \(x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\).

3 tháng 3 2019

Viết lại đề bài:

Tìm số nguyên x sao cho \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là số nguyên

Giải:

\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

\(=2.\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

Bí....

Sorr nhak

3 tháng 3 2019

Ta có:\(\frac{6x}{x+1}=\frac{6x+6-6}{x+1}=\frac{6\left(x+1\right)-6}{x+1}=6-\frac{6}{x+1}\)

Để\(\frac{6x}{x+1}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\left(1\right)\)

Để\(\frac{x-1}{3}\)là số nguyên\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x-1=3k\Rightarrow x=3k+1\left(k\in Z\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)

NM
11 tháng 9 2021

ta có x nguyên khi a-5 là bội của 7

hay \(a-5=7k\text{ với k là số nguyên hay }a=7k+5\)

để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\text{ là số nguyên thì }5-a\text{ là ước của }7\text{ hay}\)

\(5-a\in\left\{\pm7,\pm1\right\}\Rightarrow a\in\left\{12,6,4,-2\right\}\)

12 tháng 9 2021

Thầy( cô) Nguyễn Minh Quang ơi, em ko hiểu ở chỗ '' Để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\)thì 5-a là ước của 7''

16 tháng 7 2021

a) A = \(\dfrac{6n+7}{2n+3}\) = \(\dfrac{6n+9}{2n+3}\) − \(\dfrac{2}{2n+3}\) nguyên

⇔ 2n + 3 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

⇔ 2n ∈ {-5; -4; -2; -1}

Vì n nguyên nên n ∈ {-2; -1}

16 tháng 7 2021

undefined