K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

Đáp án là A

Ta có: (x - 4).1000 = 0 nên x - 4 = 0 (vì 1000 ≠ 0)

Suy ra ta có: x - 4 = 0 ⇔ x = 4

26 tháng 4 2018

Đáp án là A

Ta có: (x - 4).1000 = 0 nên x - 4 = 0 (vì 1000 ≠ 0)

Suy ra ta có: x - 4 = 0 ⇔ x = 4

3 tháng 12 2015

a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)

Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5

=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360

=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}

Mà 0 < x < 1000

Vậy x \(\in\){360; 720}.

b. +) Nếu n chẵn thì n=2k

Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

+) Nếu n lẻ thì n=2k+1

Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

Vậy...

15 tháng 11 2019

Đáp án cần chọn là: A

Ta có (x−4).1000=0nên x–4=0(vì 1000≠0)

Suy ra

x=0+4

x=4.

Vậy x=4.

13 tháng 7 2018

22 tháng 4 2018

a, x + 8 = 15 => x = 15 – 8 = 7. Tập hợp: A = {7}

b,  19 – x = 7 => x = 19 – 7 =12. Tập hợp: B = {12}

c. x : 10 = 0 => x = 0. Tập hợp: C = {0}

d,  0 : x = 0 => x ∈ {1;2;3;...}. Tập hợp: D = N* 

20 tháng 2 2018

3 tháng 7 2018

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

22 tháng 10 2015

=> x \(\in\)BC24, 180)={0; 360; 720; 1080;...}

Mà 0 < x < 1000

=> A={\(360;720\)}.