Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đúng rồi đó bạn ! quá giỏi ! mình còn không làm được !
a) Ta có:
90 = 2 × 32 × 5
126 = 2 × 32 × 7
=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18
=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}
b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC(480; 600)
Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120
Ta tìm ƯCLN của 126 và 210
126=2.32.7
210=2.3.5.7
ƯCLN của 126 và 210 = 2.3.7=42
ƯC(42)=1;3;6;7;14;21;42.
Điều kiện 15<x<30
Vậy x = 21.
Vì 126; 210 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC ( 126; 210 )
Ta có: 126 = 2 x 32 x 7
210 = 2 x 3 x 5 x 7
=> UCLN ( 126; 210 ) = 2 x 3 x 7 = 42
=> ƯC = { 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 }
mà 15 < x < 30
=> x = 21
129chia hết cho x ; 210chia hết cho x
ta có:126=2.32.7
210=2.3.5.7
ƯCLN(126;210)= 2.3.7=42
BC(126;210)=B(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}
Vì 15<x<30 nên=>x=21
Cô dạy mình muốn làm bài này phải nhớ công thức muốn tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
=> x là UC (210,126)
UC(210,126)={42}={1;2;3;6;7;14;21;42}
mà 15<x<30
nên x=21
Giải: Vì 126 chia hết cho x, 210 chia hết cho x nên ta gọi x là ƯCLN(126;210)
Ta có:126= 2 . 32 .7
210= 2 . 3 . 5.7
ƯCLN(126,210)= 2 . 3 . 7 =42
=>X=42
Vì 126 chia hết cho x , 210 chia hết cho x nên x \(\in\)ƯC(126,210)
Ta có : 126 = 2 . 32 . 7 ; 210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN(126,210) = 2 . 3 . 7 = 42
Mà Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}
=> ƯC(126,210) = {1;2;3;6;7;14;21;42}
=> x \(\in\) {1;2;3;6;7;14;21;42}
Vì 15 < x < 30 nên x = 21
Vậy x = 21
Ủng hộ mk nha !!! ^_^