K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

a. Vì đa thức \(\left(5x^3-7x^2+x\right)\) chia hết cho \(3x^n\)

nên hạng tử x chia hết cho \(3x^n\Rightarrow0\le n\le1\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b. Vì đa thức \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right)\) chia hết cho \(5x^ny^n\)

Nên hạng tử \(6x^2y^2\) chia hết cho \(5x^ny^n\Rightarrow0\le n\le2\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

a: Để đây là phép chia hết thì 1-n>0

hay n<=1

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

b: Để đây là phép chia hết thì 2-n>=0

hay n<=2

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

22 tháng 7 2017

n là đáp án

22 tháng 7 2017

n là đáp án

19 tháng 10 2018

\(\left(5x^3-7x^2+x\right):3x^n=\frac{5}{3}x^{3-n}-\frac{7}{3}x^{2-n}+\frac{1}{3}x^{1-n}\)

Để \(\left(5x^3-7x^2+x\right)⋮3x^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(3-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le3\)

\(2-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le2\)

\(1-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le1\)

Mà \(n\inℕ\) nên \(0\le n\le1\)\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{0;1\right\}\)

\(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right):5x^ny^n=\frac{13}{5}x^{4-n}y^{3-n}-x^{3-n}y^{3-n}+\frac{6}{5}x^{2-n}y^{2-n}\)

Để \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right)⋮5x^ny^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(3-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le3\)

\(2-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le2\)

Mà \(n\inℕ\) nên \(0\le n\le2\)\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~