Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo công thức, ta có:
UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)
(Bắt đầu từ đây thì bạn chép)
Theo bài ra, ta có:
UCLN(a; b) = 10
BCNN(a; b) = 120
=> a.b = 10.120 = 1200 (*)
Vì UCLN(a; b) = 10
=> đặt a = 10k (1) (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)
đặt b = 10q (2)
Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:
10k.10q = 1200.
(10.10).(k.q) = 1200
100.k.q = 1200
k.q = 1200 : 100 = 12. (3)
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}
Mà UCLN(k; q) = 1
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)} (4)
Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:
k | 1 | 3 | 4 | 12 |
q | 12 | 4 | 3 | 1 |
a | 10 | 30 | 40 | 120 |
b | 120 | 40 | 30 | 10 |
Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}
Đặt (a;b)=d (1)
=>a=d.m (m,n)=1
b=d.n (m,n thuộc N*)
=>[a;b]=19-d (2)
Từ (1) và (2) mà (a;b).[a;b]=a.b
=>(a;b).[a;b]=d.(19-d)
Mà a=d.m;b=d.n =>a.b=d.(19-d)=d.d.m.n
=>19-d=d.m.n
Theo đề bài,ta có:
(a;b)+[a;b]=19
=>d+d.m.n=19
=>d.(1+m.n)=19
Vì 19=1.19 mà m,n thuộc N* =>1+m.n >1
=>1+m.n=19(với d=1)
=>m.n=19-1=18
Vì m.n=18; m,n thuộc N* ;(m;n)=1 nên ta có bảng sau:
m 1 18 2 9
n 18 1 9 2
a 1 18 2 9
b 18 1 9 2
mà a<b =>(a;b)thuộc{(1;18);(2;9)}
Vậy (a;b) thuộc {(1;18);(2;9)}
Vì ƯCLN ( a;b ) = 360 : 60 = 6 nên ta có a = 6 . m ; b = 6 . n với ƯCLN ( m,n ) = 1
Vì a . b = 360 nên thay vào ta có:
6 . m . 6 . n = 360
\(\Rightarrow m.n=360:6:6\)
\(\Rightarrow m.n=10\)
Do m,n là hai số nguyên tố cùng nhau nên:
Nếu m = 2 và n = 5 thì a = 12 ; b = 30
Nếu m = 5 và n = 2 thì a = 30 ; b = 12
Vậy a ; b \(\in\left\{\left(12,30\right);\left(30,12\right)\right\}\)
ta có : a.b= ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = 12.1192 = 14304 (1)
ƯCLN(a,b) =12 suy ra a=12m ; b=12n , trong đó (m,n)=1
Suy ra a.b=12m.12n=144.mn (2)
Từ (1) và (2) suy ra 144.mn=14304 hay mn=??
sai đề bạn à
) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.
Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.
Ta có: ab = 2 700
15m. 15n = 2 700
m. n. 225 = 2 700
m. n = 2 700: 225
m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4
Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:
(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}
+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.
+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.
a) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.
Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.
Ta có: ab = 2 700
15m. 15n = 2 700
m. n. 225 = 2 700
m. n = 2 700: 225
m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4
Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:
(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}
+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.
+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.
Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (15; 180); (45; 60).
b) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 11. 484 = 5 324.
Vì ƯCLN(a, b) = 11 nên , ta giả sử a = 11m, b = 11n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.
Ta có: ab = 5 324
11m. 11n = 5 324
m. n. 121 = 5 324
m. n = 5 324: 121
m. n = 44 = 1. 44 = 4. 11
Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 44 nên ta có:
(m; n) ∈{(1; 44); (4; 11)}
+) Với (m; n) = (1; 44) thì a = 1. 11 = 11; b = 44. 11 = 484.
+) Với (m; n) = (4; 11) thì a = 4. 11 = 44; b = 11. 11 = 121.
Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (11; 484); (44; 121).
a={ 2;7 }. b={ 2;7 }. BẠN HỌC LỚP 6A3 cùng tôi. NV QINGSAOCHE
Who are you?